Thời trang nhanh chết tạm thời?
Sự sụt giảm lợi nhuận của 2 "ông lớn" Asos và Boohoo cho thấy nhiều vấn đề của ngành thời trang nhanh.
100 kết quả phù hợp
Thời trang nhanh chết tạm thời?
Sự sụt giảm lợi nhuận của 2 "ông lớn" Asos và Boohoo cho thấy nhiều vấn đề của ngành thời trang nhanh.
Rachel Connealy (26 tuổi, Mỹ) đã mua hai chiếc váy có giá 3 USD và 5 USD để mặc trong đám cưới của mình, theo New York Post.
Đồ giả lông thú không tốt như tưởng tượng
Bất chấp việc sử dụng chất liệu giả lông phần nào giải quyết vấn đề nhân đạo, nó vẫn tác động xấu đến môi trường.
Thời trang nhanh vẫn sống khỏe
Những tác hại của thời trang nhanh đã được tuyên truyền nhiều năm qua. Tuy nhiên, thời trang nhanh vẫn trải qua khoảng thời gian rực rỡ.
Cơn nghiện thời trang cực nhanh
Nhiều người trẻ cho biết bản thân không thể từ bỏ "cơn nghiện" mua sắm quần áo từ các hãng thời trang nhanh.
Hãng thời trang siêu nhanh vướng cáo buộc đạo nhái Zara
Hình ảnh được chia sẻ cho thấy các sản phẩm may mặc gần như giống hệt nhau từ hai cửa hàng.
Nỗ lực xây dựng thời trang bền vững
Nhiều sáng kiến bền vững vẫn đặt cơ hội kinh tế và tăng trưởng trước những lo ngại về môi trường.
Mặt trái của việc giới trẻ chuộng thời trang nhanh
Nỗi ám ảnh về quần áo không ngừng mới, giá cả phải chăng vẫn là điều khiến người trẻ sẵn sàng chi tiền cho thời trang nhanh.
Bộ mặt không thể chấp nhận của thời trang nhanh
Gã khổng lồ quần áo đang thu về lợi nhuận với mô hình "thử nghiệm và lặp lại" để tạo ra những sản phẩm giá rẻ, gây ảnh hưởng cho môi trường.
Là một trong những đối tượng mua sắm thời trang nhanh nhiều nhất, Gen Z đối mặt thực tế khó khăn là bảo vệ môi trường hoặc bất chấp tất cả để mua hàng giá rẻ.
Thời trang nhanh lên ngôi khi người châu Á đón Tết Nguyên đán
Nhiều người châu Á có tâm lý mặc đồ mới trong dịp Tết Âm lịch. Họ đổ xô vào những thương hiệu thời trang nhanh như Shein, Zara để mua được đồ mới với giá rẻ.
Được truyền cảm hứng ở buổi tham dự podcast, Tanja Wessels quyết định không mua quần áo mới kể từ năm 2017.
Sự thay đổi của thị trường sản xuất quần jeans sau đại dịch
Thời trang đang cập nhật xu hướng thường xuyên như cách thức để "trả thù" đại dịch. Ngành sản xuất quần jeans cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Áp lực không thể mặc một chiếc váy hai lần của Gen Z
Alessia Teresko, sinh viên 21 tuổi ở Nottingham (Anh), có "tủ quần áo online" khổng lồ và không bao giờ để bản thân mặc trùng đồ trên mạng xã hội, theo The Guardian.
Góc tối đằng sau đế chế thời trang giá rẻ của Trung Quốc
Thương hiệu thời trang nhanh Shein được nhiều thị trường đón nhận. Tuy nhiên, ở "quê hương" Trung Quốc, Shein được cho là đang vắt kiệt sức người lao động.
Tính toán của quân đội khi giữ kín thông tin về bà Aung San Suu Kyi
Việc không thông báo chính thức địa điểm giam giữ và tình trạng sức khỏe của bà Aung San Suu Kyi được cho là chiến thuật giúp quân đội Myanmar kiểm soát tình hình sau binh biến.
Quân đội Myanmar bổ nhiệm một loạt bộ trưởng sau chính biến
Sau khi loại bỏ chính phủ dân cử với cuộc chính biến ngày 1/2, quân đội Myanmar nhanh chóng bổ nhiệm một nội các mới thay thế cho người của Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD).
Amazon, Taobao chưa vào Việt Nam, lượng người dùng đã cao hàng đầu
Ngoài Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, các ứng dụng trong top 10 về lượng người sử dụng thường xuyên ở Việt Nam thuộc về những công ty ngoại chưa chính thức kinh doanh trong nước.
Adayroi hụt hơi ra sao so với Shopee, Lazada?
Theo chuyên gia, có thể từ đầu Adayroi chỉ đóng vai trò một mảng trong hệ sinh thái VinCommerce. Khi chuyển nhượng xong VinCommerce, Adayroi cũng không còn lý do tồn tại.
Số lượng nữ tài xế Grab tăng 230% trong một năm
Năm 2017, Grab ghi nhận lượng nữ tài xế gia nhập hãng tăng 230%. Trong đó các chuyến đi đường xa cũng được tài xế nữ thực hiện nhiều hơn.