Người dân xuống hầm tập thể dục dù có biển cảnh báo
Nhiều người dậy sớm đi bộ, đạp xe thậm chí chui xuống hầm để tập thể dục trong khi Hà Nội vẫn chưa cho phép các hoạt động này ở ngoài trời để phòng chống dịch Covid-19.
341 kết quả phù hợp
Người dân xuống hầm tập thể dục dù có biển cảnh báo
Nhiều người dậy sớm đi bộ, đạp xe thậm chí chui xuống hầm để tập thể dục trong khi Hà Nội vẫn chưa cho phép các hoạt động này ở ngoài trời để phòng chống dịch Covid-19.
Hầu hết bút danh đều có nguồn gốc, nói lên đôi điều về nhà văn. Biết được xuất xứ bút danh có thể hiểu về cá tính, sở thích của người viết, cũng như tác phẩm họ sáng tạo.
30 chốt chặn cứng ngăn người dân vào vùng dịch ở Hà Nội
Nhiều chốt chặn ngăn người dân di chuyển từ vùng đỏ sang vùng cam, vùng xanh và ngược lại được dựng lên tại các cầu và khu vực tiếp giáp ở Hà Nội.
Rạp chiếu bóng Hòa Bình và một thời
Hồi đó rạp Hòa Bình chiếu phim thiếu nhi vào ban ngày, khán giả đa phần là trẻ con nên suốt buổi chiếu đều ồn ào, ít khi yên tĩnh mà coi phim.
Nhà văn, nhà thơ Việt đặt bút danh như thế nào?
Có nhiều nhà văn nhà thơ lấy tên khai sinh của mình làm bút danh. Thế nhưng cũng có rất nhiều người đặt cho mình những bút danh với một ý nghĩa nào đó.
Nhà máy 800 triệu USD có cứu được những dòng sông của Hà Nội?
Với công suất xử lý 270.000 m3 nước thải/ngày đêm, nhà máy Yên Xá sẽ thu gom và lọc sạch toàn bộ lượng nước thải đổ ra sông Tô Lịch mỗi ngày.
Nghiên cứu về sông Tô Lịch giúp nữ sinh Việt đến Mỹ học tiến sĩ
Chưa tốt nghiệp đại học hay có các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế, Nguyễn Bảo Ngọc (22 tuổi) đã được ĐH California, Berkeley, Mỹ, cấp học bổng toàn phần cho 5 năm học tiến sĩ.
Khu vực lõi ở 4 quận trung tâm Hà Nội được quy hoạch như thế nào?
Không gian đô thị tại các quận nội đô được quy hoạch chủ yếu là công trình thấp tầng, ưu tiên giảm mật độ xây dựng, tăng diện tích cây xanh, bãi đỗ xe, không gian công cộng.
'Cao tốc ngầm dọc sông Tô Lịch là ý tưởng táo bạo, ngặt mỗi tiền'
Các chuyên gia nhận định dự án đường cao tốc kiêm cống ngầm dọc sông Tô Lịch là ý tưởng táo bạo nhưng rào cản lớn nhất vẫn là năng lực tài chính để thực hiện.
Dâng trâu đất trong tiết lập xuân thời xưa
Một trong những nghi thức quan trọng thời xưa là lễ tiến trâu đất, gọi là xuân ngưu trong tiết lập xuân. Đi cùng với nó là tục đánh trâu đất hàm chứa nhiều ý nghĩa thú vị.
'Giải cứu' sông Tô Lịch bằng nước sông Hồng như thế nào?
Ông Hoàng Xuân Hồng cho rằng bổ cập nước cho Tô Lịch bằng nước sông Hồng qua hồ Tây vừa giúp tạo dòng chảy, vừa làm sạch hồ do có lượng nước ra, vào thường xuyên.
Hai phương án hồi sinh sông Tô Lịch
Các sở, ngành của Hà Nội và nhà khoa học đang tính toán bổ cập nước cho sông Tô Lịch bằng 2 phương án là qua hồ Tây hoặc qua cống Liên Mạc.
Thi thể nam giới trên sông Tô Lịch
Người dân phát hiện thi thể nam thanh niên nổi trên sông Tô Lịch sáng 9/1, đoạn qua phường Thịnh Quang, quận Đống Đa (Hà Nội).
Bí thư Hà Nội: Vỉa hè làm cho xong thì sẽ có hậu quả
Ông Vương Đình Huệ cho rằng việc lát đá hè tại Hà Nội nếu không được chọn vật liệu một cách kỹ lưỡng, tâm huyết sẽ để lại hậu quả, khiến người dân bức xúc.
Lắp cống ngầm tách nước thải dọc sông Tô Lịch
Sau khi hoàn tất lắp đặt hệ thống cống ngầm chạy dọc sông, nước thải sẽ được tách bỏ hoàn toàn, giải quyết dứt điểm nguồn gây ô nhiễm cho sông Tô Lịch.
Đại biểu ví tuyến Cát Linh - Hà Đông như con đường bê tông lơ lửng
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí mong Thủ tướng, Bộ GTVT sớm đưa tuyến metro này vào hoạt động, xóa bỏ hình ảnh "con đường bê tông lơ lửng" trên đầu người dân.
Tổng bí thư: 'Làm lãnh đạo Hà Nội phải có bản lĩnh'
Nhắc đến nhiều vấn đề đang rất chậm ở Hà Nội, Tổng bí thư, Chủ tịch nước chia sẻ với thủ đô vì “làm ở Hà Nội khó lắm”. Làm lãnh đạo Hà Nội phải thực sự có bản lĩnh, có phương pháp.
Vì sao Hà Nội còn 12 điểm úng ngập khó xử lý?
Hệ thống thoát nước không đồng bộ, nhiều hạng mục xuống cấp chưa được sửa chữa khiến tình trạng ngập úng tái diễn ở một số khu vực ở Hà Nội.
Vì sao khu vực hồ Gươm ngập sâu sau trận mưa 140 mm?
Hình ảnh người dân bì bõm lội nước trong cơn mưa ngày 17/8 phơi bày nhiều hạn chế của hệ thống thoát nước đã quá lạc hậu của Hà Nội.
Lộ trình vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La
Tận dụng hệ thống sông, hồ dày đặc, vua Lý Công Uẩn lựa chọn và phát huy lợi thế tối ưu của thủy bộ thời kỳ đó.