Bộ Y tế: 'Bác sĩ quảng cáo thực phẩm chức năng là vi phạm pháp luật'
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo bất kỳ bác sĩ, lương y, nhân viên y tế nào tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe là vi phạm quy định của pháp luật.
42 kết quả phù hợp
Bộ Y tế: 'Bác sĩ quảng cáo thực phẩm chức năng là vi phạm pháp luật'
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo bất kỳ bác sĩ, lương y, nhân viên y tế nào tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe là vi phạm quy định của pháp luật.
Dưới đây là những tác dụng phụ của gạo nếp người nội trợ cần nắm được.
Quảng cáo 'tôi cam kết chữa bệnh dứt điểm' tràn lan trên YouTube
Các loại quảng cáo thuốc đông y, thực phẩm chức năng được thổi phồng công dụng lại hoành hành trở lại trên YouTube.
Cảnh báo thực phẩm chức năng quảng cáo như thuốc
Cục An toàn thực phẩm nhấn mạnh tất cả những quảng cáo về "công dụng thần kỳ", gây hiểu lầm là thuốc chữa bệnh đều là những quảng cáo lừa dối và vi phạm pháp luật.
Bí quyết duy trì chất lượng cuộc sống cho gia đình
Xã hội ngày một phát triển kéo theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe của mỗi người và gia đình, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống.
Cảnh báo sản phẩm K6F2 Kmuravir chữa hậu Covid-19
Bộ Y tế cảnh báo xuất hiện tình trạng nhiều người dân mua bán trao tay sản phẩm K6F2 thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kmuravir không nguồn gốc để phòng ngừa, điều trị sau mắc Covid-19.
Chất phụ gia có tích tụ lâu trong cơ thể?
Nếu sử dụng đúng liều lượng cho phép, chất phụ gia trong thực phẩm sẽ được đào thải thông qua quá trình tiêu hóa và trao đổi chất.
Bộ Y tế chưa nhận được hồ sơ xin cấp phép quảng cáo Vipdervir-C
Theo Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế, Công ty Cổ phần Dược phẩm Vinh Gia chưa gửi hồ sơ xin phép quảng cáo sản phẩm Vipdervir-C.
Bộ Y tế cảnh báo hành vi gọi điện thoại 'bắt bệnh online'
Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên thận trọng khi nhận được điện thoại của người tự xưng là nhân viên y tế và giới thiệu bán thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
'Thần y', 'lương y' kê đơn thuốc tiền triệu trên mạng
Những lời quảng cáo "lương y", "thần y" chữa bệnh dứt điểm đã khiến nhiều người tin tưởng đặt cược sức khoẻ của mình, nhưng danh xưng đó chỉ là công cụ để trục lợi.
Bộ Y tế nói gì về thuốc 'nhà tôi 3 đời nhận chữa'?
Cục An toàn Thực phẩm khuyến cáo người tiêu dùng không nên tự ý mua sản phẩm dựa trên thông tin quảng cáo, mà nên tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm trước khi sử dụng.
Cơ quan chức năng nói gì về thuốc 'nhà tôi 3 đời nhận chữa'?
Tổng cục Quản lý Thị trường cho biết đã có kế hoạch nắm bắt, rà soát, phối hợp kiểm tra xử lý nghiêm các đối tượng quảng cáo bán thực phẩm chức năng trái phép trên mạng xã hội.
YouTube phát ngôn về quảng cáo 'ba đời nhà tôi nhận chữa'
Tại Việt Nam, Google cấm quảng cáo sản phẩm liên quan đến thuốc. Thế nhưng, nhiều tháng qua, người dùng vẫn ám ảnh với các mẩu quảng cáo "ba đời nhà tôi nhận chữa".
Sự thật của quảng cáo 'nhà tôi 3 đời nhận chữa' tràn lan trên YouTube
Các loại thuốc đông y được quảng cáo có công dụng chữa bệnh xương khớp, sỏi thận, gan... đang tràn lan trên YouTube không chỉ gây phản cảm mà còn là sự mập mờ về chất lượng.
Xương khớp Mộc Thanh vi phạm quy định quảng cáo
Bộ Y tế cảnh báo về việc sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xương khớp Mộc Thanh quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật, gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng.
7 loại thực phẩm là kẻ thù của người mắc gan nhiễm mỡ
Tiêu thụ những thực phẩm này khiến lá gan bị tổn thương nặng hơn, gây suy kiệt và nguy hiểm đến tính mạng.
Viên sủi tăng cường sinh lý Estromen được quảng cáo như thuốc
Cục An toàn Thực phẩm cho biết qua công tác hậu kiểm việc quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe trên môi trường mạng đã phát hiện nhiều sản phẩm sai phạm về luật quảng cáo.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Cốt Khí An quảng cáo gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh
Cục An toàn Thực phẩm phát hiện một số trang trên Facebook quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Khí An gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Những thực phẩm bồi bổ cơ thể cho người suy nhược
Nhiều người băn khoăn trong việc chọn thực phẩm bồi bổ cơ thể khi suy nhược, sau phẫu thuật... Bài viết dưới đây sẽ gợi ý một thực phẩm cần thiết.
Sốt cao chỉ uống nước ép NuSkin, người phụ nữ tử vong do suy đa tạng
Báo chí và dư luận Trung Quốc đang sôi sục và kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của nhãn hàng đa cấp NuSkin vì có liên quan đến cái chết của một thành viên trong hệ thống này.