Những tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên
Tên lửa liên lục địa KN-08 với tầm bắn 6.000 km có thể mang theo đầu đạn hạt nhân là vũ khí răn đe hạt nhân nguy hiểm nhất của Triều Tiên.
337 kết quả phù hợp
Những tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên
Tên lửa liên lục địa KN-08 với tầm bắn 6.000 km có thể mang theo đầu đạn hạt nhân là vũ khí răn đe hạt nhân nguy hiểm nhất của Triều Tiên.
TQ lớn giọng nói không lay chuyển tuyên bố ở Biển Đông
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ngày 8/3 lớn tiếng đề cập tới "đường lối cứng rắn" của nước này đối với tuyên bố chủ quyền phi lý ở hầu hết Biển Đông.
TQ ngang nhiên đe dọa Mỹ phải trả giá đắt trên Biển Đông
Đại sứ Trung Quốc ở Washington Thôi Thiên Khải cảnh báo Mỹ sẽ “trả giá rất đắt” cho các tính toán sai lầm chiến lược ở Biển Đông, trong bối cảnh Mỹ đưa tàu sân bay đến khu vực này.
Triều Tiên bổ nhiệm chuyên gia tên lửa làm tham mưu trưởng
Truyền thông Triều Tiên xác nhận nước này đã bổ nhiệm vị trí tổng tham mưu trưởng quân đội mới, không lâu sau thông tin người tiền nhiệm bị xử tử.
Những tên lửa đạn đạo trong kho vũ khí của Triều Tiên
Triều Tiên sở hữu kho tên lửa đạn đạo đa dạng với tầm bắn dao động từ vài trăm đến hàng nghìn km, trong đó tên lửa Taepodong-2 và KN-08 có tầm bắn lên đến 6.000 km.
30 năm sau vụ nổ tàu con thoi gây chấn động nước Mỹ
Hơn một phút sau khi rời bệ phóng, tàu con thoi Challenger, một trong những niềm tự hào của hàng không vũ trụ Mỹ, nổ tung trước sự chứng kiến của hàng triệu người.
Vật thể nghi của MH370 nhiều khả năng là mảnh vỡ tên lửa
Một hãng sản xuất Nhật Bản cho rằng vật thể kim loại trôi dạt vào bờ biển Thái Lan ngày 23/1 có thể là từ một tên lửa, chứ không phải bộ phận máy bay.
Phát hiện thêm 'cầu không gian' thứ tư ở Việt Nam
Một người dân ở Tuyên Quang vừa phát hiện vật thể hình cầu, nặng hơn 40 kg tương tự các quả cầu ở Yên Bái gần đây.
Bộ Quốc phòng kết luận về vật thể lạ ở Tuyên Quang
Thượng tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam cho biết, bước đầu xác nhận vật thể lạ rơi xuống Tuyên Quang, Yên Bái do Nga sản xuất.
Phát hiện vật thể lạ tại Tuyên Quang
Vật thể lạ có hình cầu, trên thân có ghi tiếng nước ngoài rơi tại xã Tân Mỹ, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
'Vật thể rơi ở VN có thể là bình khí nén tên lửa của Nga'
Theo ông Vũ Trọng Thư - nguyên Trưởng phòng nghiên cứu không gian Fspace, Đại học FPT, vật thể có thể là bình khí nén tên lửa đẩy của Nga, phóng tháng 12/2015.
Người dân Thái Lan phát hiện quả cầu lửa bay trên bầu trời
Vật thể được xem là quả cầu lửa bay trên bầu trời Thái Lan có thể là bình nhiên liệu bị nung nóng và bốc cháy của tên lửa đẩy Zenit-2SB.
15 chiếc xe kỳ quặc nhất thế giới
Các vật dụng thường ngày như giày cao gót, điện thoại, hay các loài động vật, trái cây, đĩa bay đều trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thiết kế xe hơi trên toàn thế giới.
Mỹ, Hàn cao giọng với Triều Tiên
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên ngừng chương trình hạt nhân và khẳng định hai nước sẽ không khoan nhượng trước mọi sự khiêu khích từ Bình Nhưỡng.
Trung Quốc phóng tên lửa đẩy đầu tiên dùng nhiên liệu 'sạch'
Ngày 20/9, Trung Quốc phóng thành công mẫu tên lửa đẩy mới mang tên Trường Chinh 6 (Long March-6) từ Trung tâm phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây, miền Bắc nước này.
Người đọc 'bản thảo viết tay của Chúa'
Chiều nay 16/8, GS George Smoot, giải thưởng Nobel vật lý, đến Quy Nhơn dự Hội nghị vũ trụ học trong chuỗi hội nghị của Gặp gỡ Việt Nam lần thứ 11.
Du học: 'Đã sang đến Mỹ rồi, sao lại về?'
Tâm lý “du học, đi đi đừng về!” đã bao giờ ngủ quên trong phần đông người Việt?
Vì sao con người không thể bay nhanh hơn trong vũ trụ?
Tốc độ của vật thể càng lớn thì chúng càng trở nên nặng nề và tốn rất nhiều năng lượng. Đó chính là trở ngại khiến con người không thể di chuyển nhanh hơn trong vũ trụ.
Những công nghệ tương lai giúp nhân loại chinh phục vũ trụ
Động cơ xung hạt nhân có thể đạt tốc độ tới 36.000 km/s hay phản vật chất đem lại nguồn năng lượng cực lớn là 2 trong số các công nghệ có thể giúp nhân loại đi xa hơn trong vũ trụ.
Vì sao con người không trở lại Mặt trăng?
Khó khăn về tài chính cũng như thiếu mục đích cụ thể là những lý do khiến con người không trở lại Mặt trăng dù trình độ công nghệ đã vượt xa những năm 1970.