Giá Bitcoin tuột dốc không phanh trong vòng 24 giờ qua. Thị trường tiền mã hóa chịu tác động tiêu cực bởi đà bán tháo ồ ạt của các cổ phiếu công nghệ Mỹ.
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones (DJIA) là một chỉ số thị trường chứng khoán được tạo ra bởi Charles Dow, chủ báo The Wall Street Journal. Chỉ số này được xác định dựa trên giá cổ phiếu trung bình của 30 công ty lớn nhất nước Mỹ, khi đã giao dịch trong một phiên giao dịch chuẩn trên thị trường chứng khoán.
Giá Bitcoin tuột dốc không phanh trong vòng 24 giờ qua. Thị trường tiền mã hóa chịu tác động tiêu cực bởi đà bán tháo ồ ạt của các cổ phiếu công nghệ Mỹ.
Chứng khoán Mỹ kéo giá Bitcoin giảm sâu
Giá Bitcoin vừa trải qua đợt sụt giảm tồi tệ và rơi xuống mức thấp nhất kể từ cuối tháng 2. Hiện, đồng tiền số đang được giao dịch ở mức 36.397 USD/đồng.
Chứng khoán Mỹ rơi tự do, Dow Jones mất hơn 1.000 điểm
Chứng khoán Mỹ vừa chứng kiến đợt bán tháo ồ ạt, trong đó chỉ số Nasdaq 100 ghi nhận mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 6/2020.
Nhờ lực kéo lớn ở nhóm vốn hóa lớn, đặc biệt là VHM giúp thị trường lấy được sắc xanh. Tuy nhiên cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ vẫn chìm trong sắc đỏ.
Cổ phiếu dầu khí, bảo hiểm tăng điểm
Thị trường chung diễn biến khá cân bằng về điểm số, tuy nhiên độ rộng thị trường nghiêng về bên bán khi sắc đỏ vẫn chiếm áp đảo trên cả 3 sàn.
Chứng khoán Mỹ và vàng tăng vọt sau động thái của FED
Giới chuyên gia nhận định động thái mạnh tay nâng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã giải tỏa nỗi sợ hãi trên thị trường và giúp việc định giá tốt hơn.
Vì sao các nhà đầu tư triệu phú thích mua đáy hơn cắt lỗ?
Thị trường tài chính toàn cầu biến động mạnh bởi nguy cơ các ngân hàng trung ương lớn nâng lãi suất. Nhưng giới đầu tư giàu có thích tranh thủ mua vào với giá rẻ, thay vì cắt lỗ.
Chứng khoán đang hấp dẫn với nhà đầu tư dài hạn
Đây là nhận định của Công ty CP Chứng khoán VNDirect trong báo cáo chiến lược thị trường tháng 5/2022.
Giá Bitcoin lao dốc mạnh do những lo ngại về việc lãi suất tăng cao và đà bán tháo đối với các cổ phiếu công nghệ Mỹ.
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa trải qua phiên giao dịch tồi tệ khi hàng loạt chỉ số quan trọng giảm sâu. Với Nasdaq 100, đây là tháng có hiệu suất kém nhất kể từ năm 2008.
Chứng khoán Mỹ và Bitcoin cùng lao dốc
Chứng khoán Mỹ vừa chứng kiến một đợt bán tháo ồ ạt vào cuối phiên sau khi nhà đầu tư có những lo ngại về suy thoái kinh tế.
Chứng khoán toàn cầu chìm trong sắc đỏ
Chứng khoán toàn cầu lao dốc do những lo ngại về các lệnh phong tỏa mới ở Trung Quốc. Chỉ số chứng khoán chính của Trung Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 2 năm.
Đây là đợt suy giảm mạnh mẽ nhất kể từ tháng 10/2020. Tình trạng này xảy ra trùng với thời điểm hàng loạt doanh nghiệp bắt đầu công bố kết quả kinh doanh quý đầy thất vọng.
Mạnh tay nâng lãi suất, Mỹ có thể đối mặt nguy cơ suy thoái kinh tế
Theo giới quan sát, FED đã quá chậm chạp trong việc nâng lãi suất. Điều đó khiến cơ quan này phải vội vã chặn đà tăng giá và đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế.
Triển vọng tăng trưởng mờ mịt của kinh tế Mỹ
Đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới bị cản trở bởi lạm phát tăng nóng và những gián đoạn do xung đột Nga - Ukraine.
Giá Bitcoin tăng giảm bất thường
Giá Bitcoin liên tục lên xuống trong 24 giờ qua. Mức chênh lệch giữa giá trị cao nhất - thấp nhất trong ngày đạt gần 3.000 USD.
Mỹ, Anh lao đao vì lạm phát tăng nóng
Giá cả leo thang tại nhiều nước trên thế giới vì xung đột Nga - Ukraine. Giới quan sát cảnh báo đà tăng sẽ không đảo chiều trong thời gian tới.
Chuyên gia: 'Giá Bitcoin khó trở lại đỉnh cũ'
Chuyên gia quốc tế nhận định giá Bitcoin còn một chặng đường dài để trở lại mức đỉnh cũ, nhất là khi ngân hàng trung ương Mỹ sẵn sàng hành động mạnh tay nhằm đối phó với lạm phát.
Bitcoin và thị trường tiền số đang đối mặt với môi trường đầu tư không mấy lạc quan. Lạm phát gia tăng ở Mỹ cũng gây ra bức tranh u tối cho Bitcoin.
Lạm phát Mỹ cao nhất trong vòng 41 năm
Chi phí mà người Mỹ phải trả cho các mặt hàng tiêu dùng đã tăng lên mức cao nhất trong vòng hơn 40 năm qua.
Người Mỹ đối mặt lạm phát tồi tệ nhất trong vòng 40 năm
Chi phí thực phẩm, giá thuê nhà và nhiên liệu gia tăng đang đẩy tình hình lạm phát của Mỹ trong tháng 3 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1981.