Cả 2 ông lớn sản xuất bia là Sabeco và Habeco đều ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc trong quý III. Riêng Habeco đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cả năm sớm 1 quý.
Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội tiền thân là Nhà máy Bia Hommel được người Pháp xây dựng năm 1890, đến năm 1957 được đổi tên thành Nhà máy Bia Hà Nội. Hiện Habeco là chủ sở hữu thương hiệu Bia Hà Nội, chiếm khoảng 18% thị phần trong nước.
Cả 2 ông lớn sản xuất bia là Sabeco và Habeco đều ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc trong quý III. Riêng Habeco đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cả năm sớm 1 quý.
Chủ hãng Bia Hà Nội lãi cao nhất 1 năm
Sau quý I thất vọng, kết quả của Habeco đã khởi sắc hơn trong quý II. Dù lợi nhuận giảm 9% so với cùng kỳ xuống 172 tỷ đồng, đây vẫn là mức lãi cao nhất của Habeco trong 1 năm qua.
Heineken, Sabeco, Carlsberg, Habeco cung ứng bao nhiêu bia mỗi năm?
Suốt nhiều năm qua, các hãng bia dẫn đầu thị phần Việt Nam đã xây dựng hàng chục nhà máy sản xuất, qua đó có khả năng cung ứng cho người tiêu dùng hàng tỷ lít bia/năm.
Không chỉ Heineken, Sabeco, Habeco và nhiều hãng bia đều đang chật vật
Các nhà sản xuất bia tại Việt Nam đang trải qua chặng đường kinh doanh khắc nghiệt trước những khó khăn của thị trường và tác động của Nghị định 100.
Bộ đôi cổ phiếu bia Sài Gòn, Hà Nội tăng trần
Cổ phiếu SAB của Sabeco và BHN của Habeco đều tăng trần bất chấp những rung lắc của thị trường. Dòng tiền nhìn chung cũng chảy mạnh vào nhóm thực phẩm, đồ uống.
Doanh thu tăng gần 12% trong quý I nhưng Habeco vẫn lỗ sau thuế 21 tỷ đồng. Một trong những lý do là công ty đã chi mạnh cho hoạt động quảng cáo, khuyến mãi và nhân viên.
Lý do chủ thương hiệu Bia Hà Nội đặt chỉ tiêu lợi nhuận thấp kỷ lục
Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao kèm tình trạng bị cạnh tranh gay gắt, Habeco phải thu hẹp chỉ tiêu lãi trước thuế xuống mức thấp nhất kể từ thời điểm cổ phần hóa.
Hai ông lớn ngành bia hụt hơi ngay từ đầu năm
Cả Habeco lẫn Sabeco đều chứng kiến kết quả kinh doanh suy giảm do ảnh hưởng từ Nghị định 100 cũng như xu hướng giảm tiêu thụ của người tiêu dùng.
Bộ Công Thương sắp thanh tra Grab, Aeon, Habeco, EVNNPC
Loạt doanh nghiệp lớn như Habeco, Aeon, Grab, EVNNPC, FPT, Kids Plaza, AirPay... sẽ bị thanh tra theo kế hoạch năm 2023 của Bộ Công Thương.
Habeco lãi 48 tỷ đồng trong quý I
Đây là quý thấp điểm trong năm của hãng bia khu vực phía Bắc, tuy nhiên kết quả này khả quan hơn so với mức lỗ gần trăm tỷ đồng của cùng kỳ.
Bia Hà Nội dự kiến lợi nhuận xuống thấp kỷ lục
Với tổng sản lượng tiêu thụ các sản phẩm bia và nước uống đóng chai giảm gần 30 triệu lít so với năm 2020, Habeco dự kiến lợi nhuận sau thuế năm nay giảm 60%, chỉ đạt 255 tỷ đồng.
Bia Hà Nội chi 650 tỷ đồng cổ tức tiền mặt sau năm lãi kỷ lục
Không lâu sau khi công bố kết quả lợi nhuận cao nhất giai đoạn 2017-2020, Habeco đã quyết định chia cổ tức bằng tiền cho cổ đông với phần lợi nhuận năm 2018-2019, tỷ lệ 28,3%.
Nhờ việc tạm dừng và tiết giảm nhiều hoạt động để ứng phó với tác động kép của quy định về sử dụng rượu bia và dịch Covid-19, Habeco ghi nhận lãi ròng quý III cao nhất 4 năm.
Đại gia bia rượu miền Bắc đứng dậy sau cú sốc thua lỗ
Vượt qua mức lỗ lịch sử trong 3 tháng đầu năm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tác động từ Nghị định 100, Habeco bất ngờ ghi nhận lợi nhuận cao nhất gần 3 năm qua trong quý II.
Đại gia bia rượu miền Bắc lỗ kỷ lục 100 tỷ sau 'cú sốc kép'
Habeco lỗ kỷ lục sau 3 tháng đầu năm khi doanh thu giảm 50% do tác động kép của quy định mới về sử dụng rượu bia và dịch Covid-19.
Lợi nhuận ông chủ hãng Bia Hà Nội tăng trở lại sau 5 năm
Lần đầu tiên từ năm 2014, lợi nhuận của Habeco mới tăng trưởng trở lại với khoản lãi ròng gần 540 tỷ đồng trong năm vừa qua.
Bia Hà Nội chi gần 5 tỷ mỗi ngày cho quảng cáo và hỗ trợ bán hàng
Lãi ròng quý III giảm nhẹ so với cùng kỳ nhưng Habeco đã vượt kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2019 và có thể chấm dứt quãng thời gian 4 năm liên tiếp lợi nhuận đi xuống.
Tình cảnh trái ngược của 2 đại gia ngành bia
Sau một năm từ khi được người Thái mua lại, lợi nhuận của Sabeco bắt đầu tăng trưởng mạnh. Trong khi đó, Habeco không có nhiều đột phá.
Doanh thu giảm, ông chủ Bia Hà Nội đánh mất thị phần?
Doanh thu giảm liên tục cho thấy Habeco đang dần đánh mất thị phần tiêu thụ bia. Công ty phải thực hiện cắt giảm các chi phí để duy trì lợi nhuận thu về.
Đại gia ngoại chi phối thị trường bia Việt ra sao?
Sau khi Sabeco về tay người Thái và Carlsberg đang đẩy nhanh việc trở thành cổ đông chi phối tại Habeco, chỗ của các doanh nghiệp nội tại thị trường bia chỉ còn rất chật hẹp.
Chiếc bánh béo bở của các ông lớn ngành bia Việt
Hơn 90% thị phần bia đang nằm trong tay 4 gã khổng lồ Sabeco, Habeco, Heineken và Carlberg. Người Thái đã nắm quyền chi phối ở Sabeco và với Habeco, Carlberg cũng muốn như vậy.