VinMart, Masan và 'phương trình' người Việt dùng hàng Việt
Nhà bán lẻ 5 năm tuổi chuyển giao hệ thống cho nhà sản xuất hàng tiêu dùng có hơn 20 năm kinh nghiệm, cái “bắt tay” giữa Masan và Vingroup mang đến nhiều lợi ích cho người dùng.
Tiền thân của Masan Group là công ty Cổ phần Hàng hải Masan hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển. Sau đó, mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực hàng tiêu dùng, sản phẩm đóng gói và tài chính, ngân hàng. Năm 2010, Masan tiến vào lĩnh vực khoáng sản khi tiến hành mua lại dự án Núi Pháo từ Dragon Capital.
VinMart, Masan và 'phương trình' người Việt dùng hàng Việt
Nhà bán lẻ 5 năm tuổi chuyển giao hệ thống cho nhà sản xuất hàng tiêu dùng có hơn 20 năm kinh nghiệm, cái “bắt tay” giữa Masan và Vingroup mang đến nhiều lợi ích cho người dùng.
Tham gia bán lẻ, Masan phải cạnh tranh với những ông lớn nào?
VinCommerce hiện chiếm thị phần cao nhất trên thị trường bán lẻ Việt Nam. Khi về tay Masan, đây sẽ là "đế chế" mới trong cuộc cạnh tranh với Co.opmart, Big C và Lotte.
Khoản lỗ nghìn tỷ của Vinmart đặt áp lực ra sao với Masan?
Lợi nhuận trước thuế năm 2018 tại Công ty Hàng tiêu dùng Masan đạt gần 3.900 tỷ đồng, trong khi đó, mảng bán lẻ của Vingroup (chủ yếu là Vinmart, Vinmart+) lỗ hơn 5.100 tỷ đồng.
Sáp nhập Vinmart, Masan được, mất ra sao?
"Có thể bên trong là trao đổi tài chính giữa 2 tập đoàn có sức mạnh lớn hơn tính toán lợi nhuận chúng ta đang thấy”, TS Đinh Thế Hiển nhận định về thương vụ giữa Vingroup và Masan.
Nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt thoái vốn khỏi Masan
Trong 2 phiên giao dịch gần nhất, gần 8 triệu cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan đã được khớp lệnh giao dịch, trong đó nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng hơn 5 triệu cổ phiếu.
Vingroup còn lại gì sau khi buông Vinmart, VinEco?
Trước khi bị nhượng cho Masan, bán lẻ và nông nghiệp từng là 2 trong 8 lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn Vingroup, trong đó bán lẻ có doanh số cao thứ 2 sau bất động sản.
Trước khi sáp nhập về Masan, chuỗi Vinmart và Vinmart+ lớn cỡ nào?
Vinmart và Vinmart+ đang là chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ lớn nhất Việt Nam với hơn 2.600 điểm bán, trong khi VinEco là nhà sản xuất nông nghiệp với 3.300 ha cây trồng.
Nhượng Vinmart cho Masan, lãnh đạo Vingroup nói gì?
CEO Vingroup cho biết việc sáp nhập 2 công ty con chuyên bán lẻ và nông nghiệp về Masan vì Vingroup thay đổi chiến lược phát triển, tập trung dồn lực vào công nghệ, công nghiệp.
Sáp nhập Vinmart, vốn hóa công ty tỷ phú Masan tăng 4.000 tỷ
Sau thông tin nhận sáp nhập Vinmart và Vinmart+ từ Vingroup, cổ phiếu MCH của Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan đã tăng 7,5%, mức tăng mạnh nhất từ đầu năm đến nay.
Vinmart và VinEco sáp nhập về Masan
Xác nhận với Zing.vn, nguồn tin tại Tập đoàn Vingroup cho biết doanh nghiệp này đã quyết định sáp nhập hai chuỗi bán lẻ lớn nhất của mình vào Công ty Hàng tiêu dùng Masan.
Đại gia Minh Nhựa và cơ nghiệp sau những chiếc siêu xe
Chủ sở hữu bộ sưu tập siêu xe giá trăm tỷ Phạm Trần Nhật Minh là Phó tổng giám đốc điều hành công ty Nhựa Long Thành. Doanh nghiệp này do cha anh sáng lập năm 1996.
Ông Cao Thắng và đại gia ngành nhựa ở TP.HCM
Gia đình Ông Cao Thắng là chủ Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Nhựa Tân Hiệp Hưng. Doanh nghiệp đã hoạt động hơn 50 năm và phục vụ nhiều khách hàng lớn ở Việt Nam.
Masan lãi kỷ lục nhờ thắng kiện 130 triệu USD
Doanh thu không tăng so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận sau thuế quý III của Masan đã tăng 2,6 lần nhờ khoản thu nhập từ vụ thắng kiện của công ty con với Tập đoàn Jacobs (Australia).
Hàng triệu trẻ em Đông Nam Á bị suy dinh dưỡng do mì ăn liền
Theo UNICEF, tại Indonesia, Malaysia, Philippines đang có tình trạng lạm dụng mì gói cho trẻ ăn dẫn tới suy dinh dưỡng.
Đại gia Việt giàu lên và nghèo đi thế nào so với đầu năm?
Cùng xu hướng biến động tài sản của các tỷ phú Đông Nam Á, đại gia Việt giàu lên thuộc nhóm bất động sản, hàng không và bán lẻ trong khi nhóm tài chính lại nghèo đi đáng kể.
Các đại gia Việt đang quản lý công ty lớn cỡ nào?
Vingroup, Masan, Vietjet… là nhóm doanh nghiệp tư nhân có vốn hóa và doanh thu thuộc nhóm lớn nhất thị trường hiện nay, góp phần tạo nên khối tài sản của các doanh nhân Việt.
Doanh nghiệp tư nhân và ‘lực kéo’ cho nền kinh tế 10 năm tới
Thủ tướng dùng từ "kỳ tích" để biểu dương nỗ lực của một doanh nghiệp tư nhân với cuộc chạy đua hơn 600 ngày tại dự án 4,2 tỷ USD. Nhiều nơi khác, kinh tế tư nhân cũng ghi dấu ấn.
Bà chủ Vietjet Air vào nhóm 1.000 người giàu nhất thế giới
Theo xếp hạng thời gian thực của Forbes, tài sản định giá của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã đạt mức 2,5 tỷ USD, giúp bà vào nhóm 1.000 người giàu nhất thế giới.
Samsung rót 40 triệu USD mua 30% cổ phần của công ty Việt Nam
Tập đoàn Samsung đã chi hơn 40 triệu USD để mua 30% cổ phần của công ty CNTT lớn tại Việt Nam - CMC Corp. Các nhà sản xuất trên thế giới cũng đang "xâu xé" mảnh đất màu mỡ này.
Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang mua lại nền tảng công ty Đức
Thương vụ này được kỳ vọng sẽ giúp công ty tỷ phú Nguyễn Đăng Quang mở rộng quy mô thị trường 3,5 lần. Giao dịch đang đợi phê duyệt của cơ quan quản lý có thẩm quyền.
Công ty của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang nhận 130 triệu USD sau vụ kiện
Công ty Núi Pháo cho biết đã nhận đủ khoản tiền 130 triệu USD từ đối tác Australia trên cơ sở phán quyết của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore hồi tháng 3.