Masan lần đầu chi hàng nghìn tỷ đồng trả cổ tức
Sau 7 năm niêm yết trên sàn chứng khoán, lần đầu tiên Masan Group sẽ chi hàng nghìn tỷ đồng trả cổ tức bằng tiền mặt và phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Tiền thân của Masan Group là công ty Cổ phần Hàng hải Masan hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển. Sau đó, mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực hàng tiêu dùng, sản phẩm đóng gói và tài chính, ngân hàng. Năm 2010, Masan tiến vào lĩnh vực khoáng sản khi tiến hành mua lại dự án Núi Pháo từ Dragon Capital.
Masan lần đầu chi hàng nghìn tỷ đồng trả cổ tức
Sau 7 năm niêm yết trên sàn chứng khoán, lần đầu tiên Masan Group sẽ chi hàng nghìn tỷ đồng trả cổ tức bằng tiền mặt và phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
ACV sẽ có vốn hóa 2,4 tỷ USD ngay khi lên sàn
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa cho biết Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ chính thức lên sàn UPCoM với vốn hóa 2,4 tỷ USD từ ngày 21/11 tới.
Tổng công ty Cảng hàng không sắp thống lĩnh UPCoM
Với 2,17 tỷ cổ phiếu được đăng ký, tương đương với vốn điều lệ 21.771 tỷ đồng, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ có vốn điều lệ cao nhất giao dịch trên UPCoM.
Masan muốn mua lại 100% công ty sở hữu mỏ Núi Pháo
Tập đoàn Masan sẽ thông qua một khoản nợ trị giá 35 triệu USD và phát hành 12 triệu cổ phiếu để mua lại 100% cổ phần đang lưu hành của CTCP Tài nguyên Masan.
MSN lo ngại kết quả kinh doanh
Dù chỉ là công ty con của CTCP Tập đoàn Masan (MSN), nhưng vụ lùm xùm về nước mắm nhiễm asen đã khiến CP MSN đã sụt giảm đáng kể trong thời gian gần đây.
Người Sài Gòn sẽ dùng điện thoại soi chất lượng thịt heo
Khi heo xuất chuồng chủ trang trại sẽ đeo 2 vòng nhận diện nguồn gốc vào chân heo, kích hoạt vòng để theo dõi. Người mua có thể dùng smartphone kiểm tra các thông tin liên quan.
Gia đình sếp Masan mất 700 tỷ trong 'tâm bão' nước mắm asen
Mặc dù chỉ sở hữu vỏn vẹn 10 cổ phiếu tại CTCP Tập đoàn Masan (MSN), nhưng tài sản của Chủ tịch HĐQT Nguyễn Đăng Quang và người thân đã “bốc hơi” hàng trăm tỷ trong những ngày qua.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi quy mô lớn với quy trình khép kín nhằm đưa ra thị trường các sản phẩm thịt an toàn, giá cạnh tranh.
Đằng sau cuộc chiến nước mắm, ai được lợi?
Đi qua những cơn khủng hoảng thực phẩm từ nước tương, cà phê, nước mắm… dễ nhận thấy, hầu hết sự cố này là bệ đỡ cho các chiêu trò marketing của doanh nghiệp được hiệu quả hơn.
10 'bóng hồng' giàu nhất trên sàn chứng khoán
Tổng tài sản mà 10 phụ nữ giàu nhất sàn chứng khoán Việt sở hữu lên tới 20.300 tỷ đồng. Trong đó năm nay xuất hiện gương mặt mới như bà Lê Thị Ngọc Diệp, vợ Chủ tịch Tập đoàn FLC.
Người mua lạc giữa cuộc chiến nước mắm
Thị trường nước mắm hiện nay có hàng trăm nhãn hiệu với đủ loại, đủ giá nhưng chất lượng không theo quy chuẩn nào khiến người tiêu dùng hoang mang.
Nước mắm công nghiệp lấn át nước mắm truyền thống thế nào?
Báo cáo thường niên năm 2015 của Masan Consumer cho thấy hai nhãn hiệu Chinsu và Nam Ngư của doanh nghiệp này đang nắm giữ 65% thị phần nước mắm.
Nước mắm bị tố hóa chất, Masan phản pháo
Sau khi có thông tin cho rằng hai nhãn hiệu nước mắm của mình chứa nhiều hóa chất, Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan đã có những phản bác.
Cuộc khẩu chiến giữa nước mắm truyền thống và công nghiệp
Tại một hội thảo chuyên ngành, nhiều doanh nghiệp nước mắm truyền thống đã bức xúc khi một doanh nghiệp sản xuất nước mắm công nghiệp định nghĩa lại nước mắm sạch.
Số phận Bia Sài Gòn – Miền Tây ra sao khi Sabeco lên sàn?
Bia Sài Gòn – Miền Tây đang nắm giữ 60% thị phần, tuy vậy, việc mở rộng hoạt động bán hàng của các hãng bia khác khiến miếng bánh thị phần của doanh nghiệp đang bị đe dọa.
Chạy đua 'vét' cổ phiếu Bia Sài Gòn trước khi lên sàn
Cổ phiếu Bia Sài Gòn sắp lên sàn khiến giới đầu tư chạy đua gom cổ phiếu này, đẩy giá tăng ngất ngưởng.
Cuộc đua tứ mã của ngành hàng thịt Việt
Ngành hàng thịt Việt Nam ước tính trị giá 18 tỷ USD sẽ được chia 4 cho các doanh nghiệp Pháp, Thái, Hàn Quốc và Việt Nam.
Những thương hiệu mì gói lâu đời của người Việt
Thị trường mở cửa, ngày càng nhiều của các thương hiệu mì ăn liền ồ ạt vào Việt Nam. Người ta dần quên đi sản phẩm đã gắn bó với bếp ăn gia đình Việt trong thời gian trước.
CEO Vinacafe thú nhận làm cà phê trộn đậu nành
Ông Nguyễn Tân Kỷ, Tổng giám đốc Vinacafe Biên Hòa thừa nhận, trước sức ép của thị trường, 2 dòng sản phẩm của hãng này có trộn đậu nành.
Vua mì tôm Miliket: Tồn tại bằng hai con tôm!
Gần 30 năm phát triển, Miliket vẫn trung thành với phân khúc giá rẻ và bao bì không cải tiến. Dường như thương hiệu này cố dùng hình ảnh 2 con tôm quen thuộc để kéo khách.
Mì ăn liền Miliket trả lương bèo bọt để tồn tại
Lừng lẫy một thời nhưng hiện nay, trước sự bánh trướng của các ông lớn thực phẩm, mì ăn liền Miliket phải thắt lưng buộc bụng để tồn tại.