Cổ đông Masan đăng ký giao dịch hơn 3.700 tỷ đồng cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đăng ký mua bán của các cổ đông chủ chốt tại công ty cổ phần Tập đoàn Masan (MSN) lên tới 46,2 triệu đơn vị, chiếm 6% lượng cổ phần đang lưu hành.
Tiền thân của Masan Group là công ty Cổ phần Hàng hải Masan hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển. Sau đó, mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực hàng tiêu dùng, sản phẩm đóng gói và tài chính, ngân hàng. Năm 2010, Masan tiến vào lĩnh vực khoáng sản khi tiến hành mua lại dự án Núi Pháo từ Dragon Capital.
Cổ đông Masan đăng ký giao dịch hơn 3.700 tỷ đồng cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đăng ký mua bán của các cổ đông chủ chốt tại công ty cổ phần Tập đoàn Masan (MSN) lên tới 46,2 triệu đơn vị, chiếm 6% lượng cổ phần đang lưu hành.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh trên mặt hàng bia rượu có thể thay đổi thói quen của một bộ phận người Việt?
10 tiêu điểm kinh tế Việt Nam năm 2014
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2014. Một năm chứng kiến nhiều cuộc thay đổi mạnh mẽ từ cấp độ quản lý nhà nước đến việc tái cấu trúc nền kinh tế, phục hồi tăng trưởng.
Không ít doanh nghiệp Việt chỉ lo chạy theo lợi nhuận trước mắt, không mạnh về tầm nhìn chiến lược để có thể xây dựng được những thương hiệu lớn mang tầm quốc tế.
Ông lớn ngoại chọn mặt đại gia Việt gửi tiền
Hàng loạt các tập đoàn, quỹ đầu tư lớn nước ngoài ồ ạt đổ tiền vào các doanh nghiệp lớn của Việt Nam để tìm kiếm những cơ hội kinh doanh tầm cỡ khu vực phía trước.
Những thương vụ M&A đình đám nhất năm 2013 - 2014 ở Việt Nam
Đối với mỗi thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A), không nhiều thông tin được công bố rộng rãi ra truyền thông.
Từ chỗ chỉ là ông lớn chuyên doanh bánh kẹo, hiện Kinh Đô còn bước chân sang kinh doanh nhiều mặt hàng khác, trong đó có dầu ăn, cà phê và mì gói.
Vì sao ông lớn mạnh tay chi ngàn tỷ cho quảng cáo?
Dù có chỗ đứng vững vàng trên thị trường, các ông lớn như Sabeco hay Vinamilk vẫn phải chi hàng trăm, thậm chí hàng tỷ đồng cho quảng cáo.
Cặp đôi doanh nhân quyền lực bẻ lái Kinh Đô
Sau khi đưa thương hiệu Kinh Đô dẫn đầu ngành bánh kẹo nội địa, cặp doanh nhân Trần Kim Thành - Trần Lệ Nguyên đang bẻ lái với những kế hoạch mới.
‘Bông Lan’ của bầu Kiên: Vô danh hữu thực
Không giữ chức vụ nào tại ACB nhưng bà Đặng Ngọc Lan, vợ bầu Kiên lại là người giàu nhất tại ngân hàng Á Châu, xét về giá trị cổ phiếu.
Nữ tướng REE: Những lần vấp ngã và đứng dậy
Gắn với nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á Nguyễn Thị Mai Thanh là những kỷ lục đặc biệt mà ai cũng phải ngưỡng mộ.
Trung Nguyên và chiến lược 'con nhím'
Trong khi đại gia Kinh Đô lấn sân sang cà phê, Starbucks khai trương 3 cửa hàng tại HN, Caffe Benne dùng sao Hàn để ra mắt thì Trung Nguyên vẫn kiên trì chiến lược “con nhím".
Đại gia Việt làm gì khi bị đồn đi tù, chết?
Khi vướng các tin đồn như chết, bị bắt, đi tù…, trong khi các đại gia chọn cách xuất hiện trước truyền thông thì tỷ phú Phạm Nhật Vượng im lặng và tập trung vào công việc đang làm.
Đua khoe tin khủng, đại gia Việt ngồi hứng tiền
Những tin khủng được tung ra trong những ngày đầu tháng 10 giúp hàng loạt đại gia Việt “hứng” tiền đổ vào tài khoản.
Cha đẻ X-men: Khác biệt hay là chết?
Tạo ra trào lưu tiêu dùng mới với X-men , rồi lại từ bỏ vai trò ông chủ để trở thành “người làm thuê” để đưa công ty ra thế giới, là chuyện của doanh nhân Phan Quốc Công - CEO ICP.
Béo bở mì gói: Lớn mạnh nhờ quảng cáo
Ngành mì ăn liền đang ở trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt, giành giật từng chút thị phần của gần 50 doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài nước.
Vì sao doanh nghiệp mì gói liên tục ra sản phẩm mới?
Mì gói đang trở thành “miếng bánh” hấp dẫn từ chị tiểu thương bán lẻ đến các đại gia sản xuất. Và để cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp đã không tiếc tiền vung cho quảng cáo,...
Những cú bứt phá ngoạn mục của đại gia Việt
Năm 2014 chưa đi hết chặng đường nhưng giới đầu tư đã chứng kiến được sự bứt phá ngoạn mục của nhiều đại gia Việt.
Ai là tỷ phú đôla thứ hai của Việt Nam?
Dù danh sách của Wealth-X và UBS không nêu danh người Việt thứ hai sở hữu tài sản tỷ đô, nhưng 3 cái tên dưới đây được cho là những ứng cử viên sáng giá, sau ông Phạm Nhật Vượng.
So sánh tỷ phú Vingroup và ông chủ của Masan
Cùng khởi nghiệp với mì gói trên đất Đông Âu nhưng tỷ phú Phạm Nhật Vượng và tiến sĩ "nghèo" Nguyễn Đăng Quang lại đi theo những hướng khác nhau khi về Việt Nam.
Từ tiến sĩ nghèo đến ông chủ tỷ đô của Masan
Mức lương tiến sĩ 67.000 đồng/tháng không đủ nuôi gia đình là động lực quan trọng để ông Nguyễn Đăng Quang vươn lên trở thành ông chủ của "đế chế" Masan.