'Củ cà rốt của Trung Quốc' với các nước sông Mekong
Tại Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong-Lan Thương lần thứ nhất, Bắc Kinh cam kết hỗ trợ nhiều tỷ USD cho các nước sông Mekong, động thái nhằm "gỡ gạc" uy tín vì căng thẳng Biển Đông.
Sông Mekong là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
Bạn có biết: Tính theo độ dài đứng thứ 12 (thứ 7 tại châu Á), còn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 thế giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 triệu m³).
'Củ cà rốt của Trung Quốc' với các nước sông Mekong
Tại Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong-Lan Thương lần thứ nhất, Bắc Kinh cam kết hỗ trợ nhiều tỷ USD cho các nước sông Mekong, động thái nhằm "gỡ gạc" uy tín vì căng thẳng Biển Đông.
Trung Quốc cam kết hỗ trợ Việt Nam khắc phục hạn hán
Chiều 23/3, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh có cuộc hội kiến với Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường bên lề Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong-Lan Thương.
Các nước đang băm nát dòng Mekong
Trao đổi với Zing.vn, chuyên gia Trần Văn Tuấn, thuộc Ban Thư ký, Ủy hội Sông Mekong (MRC) từ năm 2009 đến 2012, phân tích rõ nguyên nhân dẫn tới thảm họa hạn, mặn tại miền Tây.
Đắt như tôm tươi, lúa gạo được thương lái gom hết
Bắt đầu vào vụ đông xuân tại ĐBSCL, dù không phải mua tạm trữ nhưng giá lúa gạo tại nhiều nơi vẫn đắt như “tôm tươi”, nông dân thu hoạch đến đâu được thương lái mua gom hết đến đó.
Đập thủy điện đang giết dòng Mekong
Hàng loạt đập thủy điện trên sông Mekong tại các quốc gia như Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Campuchia đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân ở hạ nguồn như Việt Nam.
Hạn hán khốc liệt khiến hàng nghìn hộ dân ở ĐBSCL thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Nhiều người phải bỏ ra số tiền không nhỏ để mua nước ngọt.
Hạn mặn sông Mekong: Thảm họa được báo trước
Việc xây dựng các đập thủy điện gây ra hạn mặn sông Mekong và hàng loạt hệ lụy cho 60 triệu dân sống dưới vùng hạ lưu, đẩy nhiều loài động vật quý hiếm tới bờ vực tuyệt chủng.
Trung Quốc xả gấp đôi lượng nước thông thường xuống Mekong
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình, phía Trung Quốc đã chấp thuận xả gấp đôi lượng nước xuống lưu vực sông Mekong so với cùng kỳ hàng năm.
Hạn mặn nghiêm trọng 'giết chết' hạ nguồn Mekong
Các quốc gia nằm ở hạ lưu sông Mekong, trong đó có Việt Nam, đang đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất 100 năm qua, có thể gây thiệt hại kinh tế hàng tỷ USD.
‘Trung Quốc xả nước như Việt Nam đề nghị là yên tâm’
Lãnh đạo Tổng cục Thủy lợi cho hay, Trung Quốc đồng ý xả nước theo đề nghị của Việt Nam sẽ giúp đồng bằng sông Cửu Long rất lớn trong việc đối phó với hạn hán và xâm nhập mặn.
'3-4% lượng nước xả từ Trung Quốc đến Việt Nam'
Trao đổi với Zing.vn, chuyên gia biến đổi khí hậu tại miền Tây nhận định việc Trung Quốc xả lũ để cứu hạn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ không có hiệu quả quá lớn.
Hạn mặn và tác động của những con đập ở sông Mekong
Tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng đang diễn ra tại các nước ở hạ nguồn Mekong và trở nên đáng lo ngại trong bối cảnh một số nước thúc đẩy xây đập thủy điện.
Trung Quốc hứa xả lũ cứu hạn đồng bằng sông Cửu Long
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này bắt đầu xả lũ từ đập ở tỉnh Vân Nam từ ngày 15/3 để giúp các nước ở hạ lưu sông Mekong, bao gồm Việt Nam, khắc phục tình trạng hạn hán.
VN đề nghị Trung Quốc xả lũ cứu hạn đồng bằng sông Cửu Long
Việt Nam đề nghị Trung Quốc hỗ trợ gia tăng lưu lượng xả nước để khắc phục tình trạng hạn hán tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, ở hạ nguồn sông Mekong.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Dòng chảy thượng nguồn sông Mekong thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong 90 năm qua khiến mặn xâm nhập mặn chưa từng thấy trong lịch sử, hàng trăm nghìn người thiếu nước ngọt.
Thị trường cá tra ĐBSCL tồn tại nghịch lý: Dù giá giảm nhưng doanh nghiệp vẫn thiếu nguyên liệu để chế biến xuất khẩu
Hỗ trợ 2 triệu đồng/ha lúa bị thiệt hại do hạn, mặn
Người dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long chịu thiệt hại trong đợt hạn hán, xâm nhập mặn kỷ lục sẽ được hỗ trợ bằng tiền.
Hạn, mặn kỷ lục 100 năm do hồ chứa thượng nguồn
Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp nhận định, hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là do hiện tượng suy thoái các con sông trong quá trình phát triển hồ chứa ở thượng nguồn.
Miền Tây bị hạn hán, mặn xâm nhập nặng nhất trong 100 năm
Nhiều cánh đồng ở miền Tây khô cằn, đất nứt nẻ, các con kênh không còn nước để tưới tiêu. Vùng ĐBSCL đang chịu đợt hạn hán và mặn xâm nhập nặng nhất trong 100 năm qua.
Tìm giống lúa chịu mặn cho đồng bằng sông Cửu Long
Bộ Nông Nghiệp và PTTNT đã tiến hành cuộc khảo sát giống lúa chống hạn, ngập mặn để nhân rộng cho người dân đồng bằng sông Cửu Long nhằm chống chọi sự khắc nghiệt của thời tiết.
Gỡ nút thắt giao thông cho đồng bằng sông Cửu Long
Các cảng biển lớn ở đồng bằng sông Cửu Long có cơ hội lần đầu đón tàu biển trọng tải đến 20.000 tấn khi luồng sông Hậu được đưa vào khai thác.