Quán cà phê dành cho 'mọt sách' ở TP.HCM
Những quán nước sau có kệ sách và không gian yên tĩnh, phù hợp cho người muốn thư giãn hay tập trung đọc chậm, đọc sâu.
496 kết quả phù hợp
Quán cà phê dành cho 'mọt sách' ở TP.HCM
Những quán nước sau có kệ sách và không gian yên tĩnh, phù hợp cho người muốn thư giãn hay tập trung đọc chậm, đọc sâu.
Điều gì giúp Đan Mạch chống đỡ làn sóng Covid-19 tốt hơn Đức và Mỹ?
Niềm tin của xã hội - yếu tố quan trọng nhất trong khả năng phục hồi quốc gia - là chìa khóa giúp Đan Mạch trụ vững trước Covid-19, khác so với Đức và Mỹ - nơi lòng tin suy giảm.
Hai bức tranh đại dịch Covid-19 trái ngược trên toàn cầu
Trong khi ác mộng phong tỏa quay trở lại với nhiều quốc gia châu Âu, các nước tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương dần tiến tới cuộc sống bình thường hậu đại dịch.
Chuyên gia phản đối thời gian cách ly 21 ngày của Trung Quốc
Hai chuyên gia từ Đại học Hong Kong cho rằng quy định cách ly ít nhất 21 ngày đang được nhiều tỉnh, thành phố Trung Quốc áp dụng là không có cơ sở khoa học và có thể rút ngắn.
Lo ngại 'siêu biến chủng' thay thế Delta sắp xuất hiện
Biến chủng Delta được phát hiện lần đầu cách đây một năm và đang chiếm ưu thế trên toàn cầu. Giới chuyên gia lo ngại một chủng mới có thể thay thế nó.
Áo phong tỏa toàn quốc vì Covid-19
Chính phủ Áo công bố áp đặt lệnh phong tỏa ít nhất 20 ngày trên toàn quốc bắt đầu từ 22/11, đồng thời sẽ bắt buộc toàn bộ cư dân tiêm vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 2/2022.
Pháp không áp hạn chế với người chưa tiêm vaccine
Tổng thống Emmanuel Macron cho biết khác với một số quốc gia châu Âu, Pháp không cần áp hạn chế với người chưa tiêm ngừa Covid-19 do thành công của việc thực hiện thẻ xanh vaccine.
Ổ dịch ngày Quốc khánh Mỹ hé lộ tương lai đại dịch
Phân tích về ổ dịch bùng phát trong dịp Quốc khánh tại một thị trấn thuộc bang Massachusetts có thể sẽ dự đoán được tương lai của nước Mỹ sau đại dịch Covid-19.
Phong tỏa kiểu mới ở châu Âu vì làn sóng Covid-19 thứ tư càn quét
Các nhà lãnh đạo châu Âu đang thể hiện lập trường cứng rắn đối với những người chưa tiêm chủng và triển khai các biện pháp phong tỏa chặt chẽ.
Vũ khí vaccine chưa đủ trong cuộc chiến với Covid-19
Các chuyên gia nhận định trong tương lai, thế giới tiếp tục chứng kiến những đợt dịch tái bùng phát. Do đó, các nước cần chuẩn bị để sẵn sàng siết chặt quy định phòng dịch khi cần.
Khi nào Covid-19 sẽ chấm dứt trên thế giới và trở thành bệnh đặc hữu?
Các chuyên gia y tế cho biết đại dịch Covid-19 có thể trở thành bệnh đặc hữu trong tương lai gần, khi nhiều nước đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng rộng rãi.
Lý do biến chủng Delta trỗi dậy ở nhiều khu vực của Mỹ
Dù chưa bước vào mùa nghỉ lễ, số ca mắc và nhập viện tại Mỹ đang có dấu hiệu tăng trở lại tại nhiều khu vực khiến các chuyên gia y tế lo lắng về mùa đông khó khăn phía trước.
Bức tranh đại dịch trái ngược giữa châu Âu và Anh
Các chuyên gia nhận định châu Âu chỉ đang đối phó với sự gia tăng đột biến ca nhiễm do biến chủng Delta - tình trạng từng diễn ra ở Anh trước đó.
Vì sao ác mộng Covid-19 tái diễn ở châu Âu?
Chuyên gia cho rằng nhiều yếu tố kết hợp, như tỷ lệ tiêm chủng thấp, hiệu quả vaccine giảm dần và tâm lý chủ quan của người dân, khiến những ngày đen tối nhất đang trở lại châu Âu.
Vaccine Covid-19 vẫn ngoài tầm với của người dân nước nghèo
Chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 tại các nước nghèo đang gặp nhiều trở ngại do thiếu thốn thiết bị bảo quản. Vấn nạn tin giả cũng dẫn đến tâm lý hoài nghi ở người dân.
Vì sao làn sóng Covid-19 thứ tư càn quét nước Đức?
Quân đội Đức đặt 12.000 binh sĩ trong tình trạng sẵn sàng điều động để trợ giúp các cơ sở y tế quá tải và đẩy nhanh tiến độ triển khai vaccine tăng cường.
Tâm điểm của cuộc chiến chống làn sóng Covid-19 mới ở nhiều nước
Giới chức nhiều nước đang áp đặt những hạn chế mới với người chưa tiêm phòng Covid-19, trong bối cảnh hàng loạt quốc gia vật lộn để tăng tỷ lệ bao phủ vaccine vì số ca mắc tăng.
Đức là lời cảnh tỉnh cho châu Âu
Giữa lúc Đức phải vật lộn với làn sóng dịch bệnh trầm trọng nhất kể từ khi đại dịch bắt đầu, nhiều quốc gia châu Âu khác cũng có nguy cơ phải đối mặt với kịch bản tương tự.
Chuyên gia nêu điều kiện để Trung Quốc sống chung với dịch
Ông Chung Nam Sơn chỉ ra ngoài kiểm soát tỷ lệ tử vong và lây nhiễm, Trung Quốc phải có khả năng miễn dịch cộng đồng và thuốc điều trị hiệu quả mới có thể sống chung với Covid-19.
Đại dịch trỗi dậy ở Đức vì 'hai loại virus'
Đức từng là hình mẫu về các nỗ lực đối phó với Covid-19 ở châu Âu. Dù vậy, thái độ từ chối tiêm chủng của không ít người dân giờ đây đang góp phần khiến số ca mắc mới tăng cao.