Tiền hỏng được tiêu hủy như thế nào?
Cắt làm ít nhất 3 miếng, rộng không quá 1 cm, buộc bằng dây không mối nối, đảm bảo chỉ bán được phế liệu sau khi cắt… là những quy định nghiêm ngặt về tiêu hủy tiền in, đúc hỏng.
58 kết quả phù hợp
Tiền hỏng được tiêu hủy như thế nào?
Cắt làm ít nhất 3 miếng, rộng không quá 1 cm, buộc bằng dây không mối nối, đảm bảo chỉ bán được phế liệu sau khi cắt… là những quy định nghiêm ngặt về tiêu hủy tiền in, đúc hỏng.
Chất liệu đúc tiền xu Việt thay đổi ra sao qua các thời kỳ?
Tiền xu từng được đúc bằng bạc, không phải lúc nào cũng hình tròn, sạch hơn tiền giấy... là những sự thật thú vị về những đồng tiền kim loại Việt Nam qua các thời kỳ.
Những điều ít biết về các loại tiền Việt Nam
Trong hơn 20 năm qua, tiền Việt Nam đã được phát hành dưới 3 chất liệu, là cotton, kim loại, polymer, và thời gian tồn tại của các loại tiền này rất khác biệt.
Tiền giấy Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của đất nước, tiền giấy Việt Nam đã trải qua những “thăng trầm” và biến động lớn.
Dù đã bị cấm nhưng hoạt động đổi tiền lẻ vẫn diễn ra tấp nập dịp cuối năm. Tiền đồng mệnh giá nhỏ không được in thêm tạo tâm lý khan hàng.
4 điểm thú vị về đồng tiền Việt Nam
Chi phí in 500 đồng gấp 3 lần mệnh giá, tuổi thọ của một đồng tiền polymer có thể lên tới 8 năm, đồng 200.000 được dùng nhiều nhất trong lưu thông...
Đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông sẽ không mất phí
Sáng nay 3/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết vừa ban hành Thông tư số 25 quy định về việc thu, đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông.
Kiến nghị in hình lãnh đạo có công lên tiền Việt Nam
Cử tri tỉnh Long An kiến nghị, ngoài in hình Chủ tịch Hồ Chí Minh ở tờ tiền có mệnh giá lớn, Nhà nước xem xét in hình các lãnh đạo có công qua các thời kỳ trên các đồng tiền còn lại.
Lịch sử hơn 600 năm của tiền giấy Việt Nam
Đồng tiền giấy đầu tiên trong lịch sử tiền tệ Việt Nam là “Thông bảo hội sao” (1396) do Hồ Quí Ly phát hành. Hơn 6 thế kỷ sau, tiền giấy ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống, kinh...
Sòng bạc bóng đá ngay trên sân vận động Chi Lăng
"Trận này, chủ nhà chấp 1 quả. Hiệp 1, SHB Đà Nẵng chấp nửa trái, 10 ăn 8”. Khi T. vừa dứt lời, các con bạc tụm năm tụm ba bàn tán sôi nổi rồi móc ví lấy tiền đưa cho T. để ghi tỷ số.
Tiền polymer được in như thế nào?
Công nghệ in tiền là bí mật của mỗi quốc gia, song với tiền polymer, quy trình về cơ bản giống nhau ở 23 quốc gia sử dụng đồng tiền này, chỉ khác về họa tiết và yếu tố bảo an.
Tiền 5 đồng 'hết đát' có giá gần nửa triệu
Bán trên các website thương mại điện tử nước ngoài, tiền Việt Nam hết giá trị lưu hành có giá gấp cả trăm lần, thậm chí hàng chục nghìn lần so với mệnh giá thực.
'Không có chuyện đổi tiền ở thời điểm này'
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Chí Thành - Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xung quanh tin đồn sẽ đổi một loại tiền mới trong thời gian tới.
Chiêu thổi giá tiền 10.000 đồng thành 4 triệu
Mệnh giá chỉ 10.000 đồng, nhưng nhờ “dựa hơi” thông tin cũng như sở thích sưu tầm của một bộ phận người dân, cả tiền chất liệu cotton và polymer đều bị “làm giá".
Những tin đồn về tiền Việt Nam gây xôn xao
Từ 5-10 năm trước, dạng tin đồn liên quan đến đồng Việt Nam như đổi tiền, thu hồi tiền polymer hay phát hành tiền 1 triệu đồng đã xuất hiện, gây hoang mang cho người dân.
Vì sao tiền cotton nhiễm khuẩn vẫn được 'ưa chuộng'?
Xuất hiện phổ biến trong lưu thông, tiền giấy mệnh giá từ 2.000 đồng trở xuống- dù nhiễm khuẩn - vẫn được dùng thường xuyên, một phần vì tiền xu bị chối bỏ.
Khan tiền mới mệnh giá 10.000 đồng
Muốn đổi tiền mệnh giá 200 đồng, khách phải trả gấp đôi (2 ăn 1), 500 đồng thì 1 ăn 1; còn với mệnh giá 10.000 đồng, phí chỉ 6-8% nhưng không có đủ để cung ứng.
Tiền xu vẫn lưu thông bình thường
Ngân hàng Nhà nước khẳng định tiền xu vẫn được duy trì lưu thông. Với những đồng chất lượng kém không đủ tiêu chuẩn, người dân sẽ được đổi sang tiền mới cùng mệnh giá.