Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Top bệnh lây qua đường tình dục nguy hiểm khi mang thai

Bệnh lây qua đường tình dục trong thai kỳ có thể gây ra nguy cơ sẩy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân và bệnh lý ở trẻ sơ sinh.

Chlamydia trachomatis. C. trachomatis là một loại vi khuẩn nội bào với nhiều serotype. C.trachomatis là một vi khuẩn gây STI phổ biến. Các biến chứng ở phụ nữ bao gồm nhiễm trùng đường tiểu, bệnh viêm vùng chậu, thai ngoài tử cung và vô sinh. Chlamydia có liên quan với tăng nguy cơ lây nhiễm HIV.

Chlamydia trachomatis. C. trachomatis là một loại vi khuẩn nội bào với nhiều serotype. C.trachomatis là một vi khuẩn gây STI phổ biến. Các biến chứng ở phụ nữ bao gồm nhiễm trùng đường tiểu, bệnh viêm vùng chậu, thai ngoài tử cung và vô sinh. Chlamydia có liên quan với tăng nguy cơ lây nhiễm HIV.

Chlamydia ở cổ tử cung không được điều trị trong thời kỳ mang thai có liên quan với tăng nguy cơ sinh non và vỡ ối sớm. Lây truyền từ mẹ sang con xảy ra tại thời điểm sinh con qua ngả âm đạo và có thể dẫn đến viêm mắt và viêm phổi ở trẻ sơ sinh, viêm nội mạc tử cung sau sinh ở người mẹ.

Chlamydia ở cổ tử cung không được điều trị trong thời kỳ mang thai có liên quan với tăng nguy cơ sinh non và vỡ ối sớm. Lây truyền từ mẹ sang con xảy ra tại thời điểm sinh con qua ngả âm đạo và có thể dẫn đến viêm mắt và viêm phổi ở trẻ sơ sinh, viêm nội mạc tử cung sau sinh ở người mẹ.

Bệnh lậu: Phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh này nếu sống ở những khu vực có tần suất nhiễm bệnh lậu cao. Người ta đã biết rõ các bệnh lây truyền qua đường tình dục đôi khi có thể gây sẩy thai nhưng nguy cơ khác nhau đối với từng loại nhiễm khuẩn. Nếu bệnh lậu không được điều trị, bà bầu có nguy cơ sẩy thai hoặc đẻ non.

Bệnh lậu: Phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh này nếu sống ở những khu vực có tần suất nhiễm bệnh lậu cao. Người ta đã biết rõ các bệnh lây truyền qua đường tình dục đôi khi có thể gây sẩy thai nhưng nguy cơ khác nhau đối với từng loại nhiễm khuẩn. Nếu bệnh lậu không được điều trị, bà bầu có nguy cơ sẩy thai hoặc đẻ non.

Thai phụ không được điều trị, khi sinh đẻ có thể gây ra những biến chứng đe dọa sinh mạng đứa trẻ. Nếu bệnh lậu không được điều trị từ trước khi có thai có thể dẫn đến bệnh viêm tiểu khung. Bệnh này là yếu tố nguy cơ của chửa ngoài tử cung. Song bệnh này có thể được điều trị dễ dàng, do đó nếu bà bầu cảm thấy có nguy cơ mắc bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ ngay.

Thai phụ không được điều trị, khi sinh đẻ có thể gây ra những biến chứng đe dọa sinh mạng đứa trẻ. Nếu bệnh lậu không được điều trị từ trước khi có thai có thể dẫn đến bệnh viêm tiểu khung. Bệnh này là yếu tố nguy cơ của chửa ngoài tử cung. Song bệnh này có thể được điều trị dễ dàng, do đó nếu bà bầu cảm thấy có nguy cơ mắc bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ ngay.

Hiện nay, chưa có cách chữa trị hay vắc xin phòng chống nhiễm trùng do virus herpes. Bởi vậy, cách tốt nhất là bạn phải phòng ngừa, ngăn chặn bệnh. Khi chuẩn bị mang thai, bạn nên đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe. Quá trình khám tiền sinh này sẽ giúp bạn biết được về tiền sử bệnh và được tư vấn để phòng bệnh hiệu quả.

Herpes sinh dục: Virus herpes là một loại virus nguy hiểm, có thể gây ra biến chứng dẫn đến ung thư cổ tử cung. Đặc biệt nguy cơ biến chứng cao hơn với phụ nữ mang thai do hệ miễn nhiễm yếu hơn người bình thường. Nhiễm herpes sinh dục khiến bà bầu ngứa ngáy, khó chịu vùng cơ quan sinh dục, mệt mỏi, đau đầu, sốt nhẹ. Bệnh còn có thể gây ra rối loạn tiểu tiện hoặc viêm màng não thể nhẹ. Mắc bệnh herpes sinh dục sẽ làm tăng nguy cơ sẩy thai và sinh non.Hiện nay, chưa có cách chữa trị hay vắc xin phòng chống nhiễm trùng do virus herpes. Bởi vậy, cách tốt nhất là bạn phải phòng ngừa, ngăn chặn bệnh. Khi chuẩn bị mang thai, bạn nên đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe. Quá trình khám tiền sinh này sẽ giúp bạn biết được về tiền sử bệnh và được tư vấn để phòng bệnh hiệu quả.

Giang mai: Bệnh giang mai vốn dĩ đã là mối lo của những người khỏe mạnh. Với bà bầu, căn bệnh này không những ảnh hưởng đến mẹ mà còn có nguy cơ lây truyền sang đứa con trong bụng. Giang mai là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, do vi khuẩn xoắn Treponema pallidum gây ra.

Giang mai: Bệnh giang mai vốn dĩ đã là mối lo của những người khỏe mạnh. Với bà bầu, căn bệnh này không những ảnh hưởng đến mẹ mà còn có nguy cơ lây truyền sang đứa con trong bụng. Giang mai là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, do vi khuẩn xoắn Treponema pallidum gây ra.

Đây là một bệnh lây nguy hiểm, quan trọng hàng thứ nhì chỉ sau AIDS. Theo nghiên cứu, tỷ lệ tử vong của những đứa trẻ con của bà mẹ bị giang mai khi mang bầu là khoảng 25%. Tỷ lệ truyền bệnh giang mai cho thai nhi vào khoảng 40 đến 70%.

Đây là một bệnh lây nguy hiểm, quan trọng hàng thứ nhì chỉ sau AIDS. Theo nghiên cứu, tỷ lệ tử vong của những đứa trẻ con của bà mẹ bị giang mai khi mang bầu là khoảng 25%. Tỷ lệ truyền bệnh giang mai cho thai nhi vào khoảng 40 đến 70%.

Nhiễm khuẩn âm đạo: Một trong những vấn đề phổ biến nhất xảy ra khi người phụ nữ mang bầu là nhiễm trùng âm đạo. Nhiễm trùng âm đạo còn được gọi là viêm âm đạo do vi khuẩn, cũng ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai, chủ yếu là do sự thiếu cân bằng giữa vi khuẩn có trong âm đạo.

Nhiễm khuẩn âm đạo: Một trong những vấn đề phổ biến nhất xảy ra khi người phụ nữ mang bầu là nhiễm trùng âm đạo. Nhiễm trùng âm đạo còn được gọi là viêm âm đạo do vi khuẩn, cũng ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai, chủ yếu là do sự thiếu cân bằng giữa vi khuẩn có trong âm đạo.

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra nhiễm trùng âm đạo có thể làm vỡ màng tế bào và tăng nguy cơ sinh non. Nhiễm trùng âm đạo cũng liên quan tới sảy thai trong tam cá nguyệt thứ hai (từ tháng thứ 3-6 của thai kỳ). Không có mối liên hệ rõ ràng giữa nhiễm trùng âm đạo và mang thai, sản phụ cũng nên cảnh giác với một số biến chứng có thể phát sinh do nhiễm trùng có thể ảnh hưởng không tốt đến em bé trong bụng.

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra nhiễm trùng âm đạo có thể làm vỡ màng tế bào và tăng nguy cơ sinh non. Nhiễm trùng âm đạo cũng liên quan tới sảy thai trong tam cá nguyệt thứ hai (từ tháng thứ 3-6 của thai kỳ). Không có mối liên hệ rõ ràng giữa nhiễm trùng âm đạo và mang thai, sản phụ cũng nên cảnh giác với một số biến chứng có thể phát sinh do nhiễm trùng có thể ảnh hưởng không tốt đến em bé trong bụng.

http://kienthuc.net.vn/me-be/top-benh-lay-qua-duong-tinh-duc-nguy-hiem-khi-mang-thai-443487.html?p=10

Theo Linh Chi/Báo Kiến Thức

Bạn có thể quan tâm