Tờ báo in đầu tiên trên thế giới ra đời khi nào?
Ra đời năm 1605, tờ báo này được Hiệp hội báo chí thế giới công nhận là tờ báo đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, tờ báo chỉ phát hành đến năm 1915 rồi đình bản.
705 kết quả phù hợp
Tờ báo in đầu tiên trên thế giới ra đời khi nào?
Ra đời năm 1605, tờ báo này được Hiệp hội báo chí thế giới công nhận là tờ báo đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, tờ báo chỉ phát hành đến năm 1915 rồi đình bản.
Phát hiện bất ngờ về ung thư từ thời cổ đại
Ung thư trong quá khứ được cho là do ứ đọng, dư thừa mật vàng. Nhiều bác sĩ cổ đại chữa trị bằng cách đốt bộ phận bị bệnh hoặc cắt bỏ cơ quan ung thư.
Bạch hầu nguy hiểm như thế nào?
Được phát hiện từ thế kỷ V trước Công nguyên, đến nay, bạch hầu vẫn là căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và có mức độ lây nhiễm cao.
Hy Lạp đòi bảo tàng Anh trả lại 'vật ăn trộm' từ thế kỷ 19
Bảo tàng New Acropolis ở Hy Lạp hàng chục năm qua yêu cầu bảo tàng Anh trả lại một kiệt tác điêu khắc bị lấy đi từ thế kỷ 19 nhưng đến nay vẫn bị phớt lờ.
Lập được bản đồ chi tiết thành phố La Mã cổ đại không cần đào bới
Các nhà khảo cổ học đã lập được bản đồ thành phố Falerii Novi, một thành phố bị chôn vùi dưới đất cách Rome 50 km, mà không cần phải cày xới mảnh đất nào.
Phát hiện mới về Tuyến phía Bắc hướng Mông Cổ của Vạn Lý Trường Thành
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng một phần Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc được xây dựng để kiểm soát người dân chứ không phải chỉ để ngăn ngừa chiến tranh.
Mexico phát hiện công trình của người Maya lớn hơn kim tự tháp Giza
Sử dụng công nghệ phóng tia laser từ trên cao, các nhà khảo cổ đã phát hiện một công trình cổ xưa của người Maya tại bang Tabasco ở Mexico, với kích cỡ lớn hơn kim tự tháp Ai Cập.
"Những cuốn sách thay đổi lịch sử” với hình ảnh sống động, nội dung súc tích cho thấy vai trò to lớn của sách với văn minh nhân loại.
Những cuốn sách thiếu nhi đầu tiên ra đời như thế nào?
Kể từ khi ra đời năm 1744 đến nay, các cuốn sách dành cho thiếu nhi đã mang đến một thế giới đa dạng, nhiều màu sắc cho trẻ em.
Cuộc sống giàu có ở hòn đảo quanh năm mưa bão
Đắm mình giữa biển Bắc Đại Tây Dương, Faroe là nơi sinh sống của hơn 50.000 dân cư và 70.000 con cừu. Quần đảo này không giống với bất cứ vùng đất nào trên Trái Đất.
Bi kịch đằng sau bản phim ‘Liên minh công lý’ huyền thoại
Suốt ba năm qua, khán giả vẫn kiên trì yêu cầu Warner Bros. công bố phiên bản đầu tiên của "Justice League" - bản phim đánh dấu quãng thời gian đau buồn trong cuộc đời Zack Snyder.
Buổi chiều ở thành phố cảng yên bình nước Pháp
Năm 2013, thành phố Marseille được lựa chọn là “thủ đô văn hoá châu Âu” bởi lịch sử lâu đời và nét văn hoá đậm đà bản sắc.
Phút giải lao của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Hồ Chủ tịch cùng Đại tướng ngả lưng trao đổi giữa dọc đường từ Đông Khê đến Thất Khê trong khi chờ đợi đánh quân tiếp viện. Ngay lúc ấy, Vũ Năng An ghi lại khoảnh khắc.
'Trải qua hàng thiên niên kỷ, nhân loại vẫn vậy trước đại dịch'
Những gì chúng ta đang trải qua, trong cuộc khủng hoảng chưa từng thấy này, thực ra đã có quá nhiều tiền lệ. Và rồi dịch bệnh cũng sẽ qua đi.
Cuốn sách đầu tiên trên thế giới ra đời như thế nào?
Từ những bức vẽ trong hang động đến trang giấy đánh máy, sách trải qua giai đoạn dài trong lịch sử. Sự ra đời của máy in năm 1454 đã làm thay đổi ngành xuất bản.
5 phát minh cổ thách thức người hiện đại lý giải
Những phát minh này bị chôn vùi trong lớp áo thời gian. Đến nay, câu hỏi về nguồn gốc và cách tạo ra chúng vẫn là ẩn số, khiến nhiều nhà khoa học muốn giải mã.
Thiếu nữ thế kỷ 18 đọc sách khác gì cô gái đọc smartphone thời nay?
Sự tương phản giữa người phụ nữ thế kỷ 18 đọc sách và một cô cậu trẻ tuổi dán mắt vào điện thoại cho thấy những cách thức khác nhau chúng ta kiến tạo bản sắc thông qua việc đọc.
Bộ xương bị chặt đầu, tư thế quỳ trong ngôi mộ cổ
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc vừa phát hiện những bộ hài cốt trong tư thế quỳ tại ngôi mộ cổ ở Chaizhuang, Jiyuan, tỉnh Henan.
Chất liệu diệt virus corona đang bị bỏ quên
Đồng là chất liệu có thể giúp chúng ta ngăn ngừa những virus như MRSA, norovirus, các chủng vi khuẩn E.Coli và thậm chí là cả virus corona.
Tranh cãi về liệu pháp đông y chữa Covid-19 của Trung Quốc
Trung Quốc đang ra sức quảng bá và thúc đẩy việc ứng dụng y học cổ truyền trong điều trị bệnh nhân Covid-19, dù hiệu quả của đông y vẫn cần được chứng minh.