Áo mũ thời Nguyễn 100 năm trước
Sách "Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX" củaTrần Minh Nhựt nghiên cứu nghệ thuật với trọng tâm khảo cứu bộ tác phẩm “Đại Lễ phục triều đình An Nam”.
1.262 kết quả phù hợp
Áo mũ thời Nguyễn 100 năm trước
Sách "Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX" củaTrần Minh Nhựt nghiên cứu nghệ thuật với trọng tâm khảo cứu bộ tác phẩm “Đại Lễ phục triều đình An Nam”.
Người trẻ đang dần quan tâm đến di sản văn hóa của cha ông
Với công trình nghiên cứu về bộ tranh "Grande Tenue de la Cour d’Annam", tác giả Trần Minh Nhựt đã đem lại nguồn tư liệu hữu ích cho việc phục dựng trang phục cung đình Nguyễn.
Cận cảnh trang phục của vua, quan, hậu, phi thời Nguyễn
Bộ tranh cho biết hệ thống trang phục (áo mũ) của nhà Nguyễn, đặc biệt là Đại lễ phục hoàng gia từ hoàng đế, hoàng hậu, hoàng thái hậu, cung giai, hoàng thái tử, hoàng tử...
Tư liệu để phục dựng trang phục cung đình Nguyễn
Ông Nguyễn Phước Liên Quốc, hậu duệ Hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh, cho biết sách "Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX" là nguồn tư liệu cho các nhà nghiên cứu.
Giải mã bộ tranh quý về triều Nguyễn sau hơn thế kỷ lưu lạc
Những bức vẽ trong bộ tranh này được xem là nguồn tư liệu mới cho lịch sử trang phục Việt Nam, giai đoạn nghệ thuật tạo hình ở Huế cuối triều Nguyễn.
Viễn thông Sài Gòn cuối thế kỷ 19
Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.
Con người bắt đầu uống cà phê từ khi nào
Có một số bằng chứng cho thấy rằng từ xa xưa ở Ethiopia người ta ăn quả của cây cà phê, cuốn với mỡ động vật như một món ăn vặt tăng sự hưng phấn.
Sách vàng cổ nhất của triều Nguyễn
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.
Một góc nhìn về lịch sử triều Nguyễn
Lịch sử, trong đó có lịch sử triều Nguyễn, nếu được xem xét một cách khách quan dưới ánh sáng khoa học sẽ giúp công chúng có thêm đánh giá, chiêm nghiệm, suy ngẫm xác đáng hơn.
Bảo vật của tinh thần tự tôn dân tộc
"Ngai hoàng đế", "Cửu vị Thần công" và "Cửu Đỉnh" là 3 bảo vật có tính biểu tượng lớn về tinh thần dân tộc, trên hết là tinh thần độc lập, tự cường của người Việt.
Kể thêm về vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Chiều 31/8/1945, trong lúc Bảo Đại còn đang hoàn thành việc bàn giao thì ông Tôn Quang Phiệt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cách mạng TT - Huế chuyển đến cho cựu hoàng một điện khẩn.
Người xưa soạn và ban lịch Tết ra sao
Sau khi biên soạn và in ấn lịch xong, cứ đến ngày mùng 1 tháng Chạp, triều đình sẽ tổ chức lễ phát lịch, gọi là Ban Sóc tại Ngọ Môn cho Kinh đô.
Mùa xuân nói chuyện công chúa lấy chồng
Để chuẩn bị hôn lễ, nha Khâm Thiên Giám chọn 3 ngày lành hợp với tuổi của công chúa, phò mã và tâu lên vua ban định.
Những món ăn Tết cầu kỳ của người Huế xưa
Là cháu một vị quan triều Nguyễn, nhà văn Xuân Phượng kể phong tục Tết Huế trong "Sách Tết Quý Mão 2023".
Phần đầu của chương "Tết quê nội, Tết quê ngoại" của nhà văn Xuân Phượng, in trong "Sách Tết Quý Mão 2023".
Tái hiện nghi lễ dựng nêu ngày Tết tại Đại nội Huế
Sáng 14/1 tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức nghi lễ thượng nêu theo phong tục cung đình ngày xưa của triều Nguyễn vào dịp Tết Nguyên đán.
Thuyền ngự của vương triều Nguyễn có gì đặc biệt
Triều Nguyễn đã đóng hơn 25 loại tàu thuyền khác nhau, trong đó có những chiếc thuyền dành riêng cho nhà vua, hoàng gia triều thần và đoàn tùy tùng.
Lật lại vụ án tai tiếng của một công chúa triều Nguyễn
Một trong những vụ án tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn - vụ xử tội "hòa gian" của Công chúa Đồng Xuân - được nhà văn Trần Thùy Mai tái hiện trong bộ tiểu thuyết mới.
Con ngựa hóa rồng trong đời sống cung đình Huế
Trong 12 con vật cầm tinh cho 12 con giáp, ngựa xuất hiện nhiều trong đời sống văn hóa nghệ thuật ở Huế, có lẽ chỉ sau rồng - đứng đầu trong tứ linh và là biểu tượng của thiên tử.
Cuộc đời đầy thăng trầm của thân mẫu vua Bảo Đại
Bà là Đoàn Huy hoàng thái hậu Hoàng Thị Cúc, thân mẫu của vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của vương triều Nguyễn.