Tỉnh ở Trung Quốc giúp người dân 'sinh con bớt đau'
Việc đưa dịch vụ giảm đau khi sinh con vào chương trình bảo hiểm y tế là một trong những nỗ lực mới nhất của chính quyền tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) trong việc thúc đẩy tỷ lệ sinh.
163 kết quả phù hợp
Tỉnh ở Trung Quốc giúp người dân 'sinh con bớt đau'
Việc đưa dịch vụ giảm đau khi sinh con vào chương trình bảo hiểm y tế là một trong những nỗ lực mới nhất của chính quyền tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) trong việc thúc đẩy tỷ lệ sinh.
Người mẹ 9 con vẫn muốn đẻ thêm vì không muốn 'phí gene tốt' của chồng
Dù đã có 5 con trai, 4 con gái, vợ chồng Tian Dongxia (Trung Quốc) vẫn sẵn sàng sinh thêm cho đủ "12 con giáp" trong nhà.
4 tác phẩm đoạt giải Sách châu Á
Giải Sách châu Á năm 2024 của Hiệp hội các Nhà xuất bản Hàn Quốc đã vinh danh 4 công trình có ý nghĩa văn hóa - văn học và ý nghĩa ứng dụng đặc biệt.
Nhiều phụ nữ liên tục nhận cuộc gọi hỏi khi nào đẻ thêm ở Trung Quốc
Nhiều phụ nữ Trung Quốc đã kể về cuộc gọi kỳ lạ, gây khó chịu với những câu hỏi liên quan đến kế hoạch sinh con.
Bên trong thế giới giàu có đang tìm mọi cách để phụ nữ sinh thêm con
Nhiều nước phát triển đang nối gót Nhật Bản trong nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sinh nhằm giảm thiểu tình trạng già hoá dân số và thiếu hụt lao động tại các quốc gia này.
Cảnh báo về đợt suy giảm dân số chưa từng có của Trung Quốc
Theo Liên Hợp Quốc, Trung Quốc có thể trải qua sự suy giảm dân số lớn nhất từ trước đến nay, dự báo 50% khả năng có thể mất hơn một nửa dân số hiện tại vào cuối thế kỷ này.
YouTuber Hàn Quốc bị chỉ trích vì độc thân
Seen Aromi cho biết thành tựu lớn nhất của mình là không kết hôn. Tuy nhiên, nhiều người chỉ trích lối sống độc thân này, cho rằng cô đang sống "ích kỷ".
Nữ CEO Trung Quốc mua tinh trùng từ Mỹ để sinh 4 con
Ye Haiyang, nữ doanh nhân thành đạt trong ngành mỹ phẩm, đã mua tinh trùng "chất lượng cao" của người đàn ông cường tráng, có bằng Ivy League để sinh con.
Các nước giải bài toán 'tỷ lệ sinh thủng đáy' thế nào
Chuyên gia nhận định có hai cách cơ bản để một quốc gia đối phó với tỷ lệ sinh giảm: giúp dân số khỏe mạnh hơn, làm việc lâu hơn hoặc nhập cư quy mô lớn.
Tỷ lệ sinh toàn thế giới giảm đáng báo động
Tỷ lệ sinh giảm nhanh chóng ở các quốc gia đang gây ra những hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội và chính trị.
Kỷ lục không ai mong đợi ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu
Các chuyên gia cảnh báo tỷ lệ sinh giảm sẽ gây áp lực lên lực lượng lao động và tăng trưởng kinh tế của Đức.
Thế hệ không cưới, không đẻ, chỉ nuôi thú cưng
Người trẻ Trung Quốc ngày càng ưa chuộng lối sống một mình, thúc đẩy nền kinh tế độc thân. Họ tạo ra tranh cãi khi đi ngược lại kỳ vọng của xã hội.
Giới trẻ Trung Quốc từ chối tiết kiệm
Gen Z và thế hệ Millennials ở Trung Quốc có xu hướng từ bỏ việc tiết kiệm cho tuổi già. Vốn dĩ, gánh nặng tài chính khiến giới trẻ khó trích ra một khoản để đầu tư cho tương lai.
Chi phí nuôi con gây choáng váng ở Trung Quốc
Bên cạnh tiền bạc, những bậc cha mẹ ở Trung Quốc còn tốn kém thời gian và trả giá đắt cho chi phí cơ hội khi nuôi con.
Tỷ lệ sinh của Hàn Quốc và Nhật Bản ‘thủng đáy’
Số lần sinh con trung bình của mỗi phụ nữ Hàn Quốc đã giảm xuống còn 0,71 tại quốc gia vốn có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới và đã chi hàng tỷ USD từ năm 2006 để cải thiện.
Ít nhất 8 đại học Australia rút thư mời nhập học của du học sinh
8 đại học Australia vừa gửi thông báo hủy nhập học hoặc yêu cầu rút đơn nhập học tới du học sinh, đại lý tuyển sinh. Các trường cho biết sẽ hoàn trả toàn bộ phí mà ứng vi đã đóng.
Tập đoàn Hàn Quốc tặng 100 triệu won cho nhân viên sinh em bé
Tập đoàn này đã có những biện pháp quyết liệt như tặng tiền hay hỗ trợ nhà ở để tăng tỷ lệ nhân sự sinh con tại doanh nghiệp.
Các nước châu Á rộn ràng đón năm mới Giáp Thìn
Khắp châu Á, biểu tượng rồng với nhiều sắc thái khác nhau thắp sáng đường phố và trung tâm mua sắm, người dân hào hứng đón chào năm mới Giáp Thìn 2024.
Thủ tướng Singapore hối thúc các gia đình sinh 'con rồng nhỏ'
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long hối thúc các gia đình sinh thêm con trong bài phát biểu mừng Tết Nguyên đán hôm 9/2, giữa lúc nước này đang chứng kiến tỷ lệ sinh thấp lịch sử.
Vì sao 2024 bị gọi là năm Góa Phụ, không nên kết hôn ở Trung Quốc
Năm Thìn 2024 đang tới gần còn được gọi là "Năm Góa Phụ" ở Trung Quốc đại lục. Chủ đề này đang được bàn luận sôi nổi trên các trang mạng xã hội của đất nước tỷ dân.