Nắng nóng kỷ lục, bác sĩ làm việc ngày đêm vì bệnh nhân cấp cứu tăng
Tại một số bệnh viện, số lượng bệnh nhân vào cấp cứu mỗi ngày gia tăng đột biến khiến bác sĩ làm việc liên tục.
491 kết quả phù hợp
Nắng nóng kỷ lục, bác sĩ làm việc ngày đêm vì bệnh nhân cấp cứu tăng
Tại một số bệnh viện, số lượng bệnh nhân vào cấp cứu mỗi ngày gia tăng đột biến khiến bác sĩ làm việc liên tục.
Thủ tướng đồng ý tăng mức hỗ trợ lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi
Trong gần 1 tháng, 4.200 con lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi đã bị tiêu hủy tại 7 tỉnh thành. Cơ quan chức năng đang triển khai khẩn cấp công tác phòng, chống dịch.
Một ngày sau khi ăn tiết canh, chết vì nhiễm liên cầu lợn
Sau khi ăn tiết canh, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, sốt, đau bụng, tình trạng sốc, suy đa tạng nặng, không thể qua khỏi.
Vì sao 6 bệnh nhân tử vong do tay chân miệng đều ở miền Nam?
Một số tỉnh, thành phố ghi nhận số ca mắc tay chân miệng tích lũy cao và gia tăng nhanh trong các tuần gần đây, chủ yếu tập trung ở khu vực miền Nam với 41.218 trường hợp.
10 điều cần biết để không mất mạng vì bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Vì vậy, cha mẹ cần biết cách chăm sóc để con không gặp biến chứng vì căn bệnh này.
Hơn 60.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng
EV71 là chủng dễ gây biến chứng nặng, thậm chí khiến bệnh nhân tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Hiện chủng này chiếm 21% nguyên nhân gây tay chân miệng.
Sự quay trở lại của virus EV71 khiến tay chân miệng bùng phát mạnh
Đây là chủng virus đã gây dịch tay chân miệng lớn trên cả nước năm 2011, khiến 70.000 người mắc và hơn 150 ca tử vong.
Căn bệnh thiếu nữ 15 tuổi mắc khiến nhiều người phải cách ly là gì?
Một thiếu nữ 15 tuổi ở Hà Nội nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch và khiến gần 20 người khác phải cách ly. Căn bệnh cô gái mắc phải là viêm màng não do não mô cầu.
Việt Nam đang tự sản xuất được những loại vắc xin nào?
Năm 2017, tình trạng khan hiếm vắc xin cũng không xảy ra. Hiện tại, Việt Nam đã sẵn sàng cho việc sản xuất vắc xin “made in Vietnam”.
PGS Trần Đắc Phu: 'Thay thế vắc xin Quinvaxem là chuyện bình thường'
"Tôi khẳng định loại vắc xin mới sẽ tương tự loại vắc xin cũ nên khi tiến hành chuyển đổi, thay thế sẽ hoàn toàn bình thường, không gì xáo trộn", PGS Trần Đắc Phu nói.
Mức tiêu thụ muối trung bình của mỗi người Việt trong một ngày là 9,4 gam, gấp đôi so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Bộ Y tế lo ngại dịch sởi từ Philippines xâm nhập vào Việt Nam
Trong vòng hơn 2 tháng qua, thành phố Davao, Philippines, ghi nhận 222 trường hợp mắc bệnh sởi.
Khả năng lây lan rất cao, thủy đậu dễ bùng phát thành dịch trong cộng đồng. Nếu không được phát hiện sớm để điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nguy hiểm khi bỏ tiêm phòng sởi cho trẻ
Virus sởi lây lan mạnh trên diện rộng nên có thể gây dịch lớn. Một người mắc có thể lây nhiễm cho khoảng 20 người khác.
Hà Nội: Một người tử vong vì bệnh sởi
Ca tử vong được ghi nhận vào đầu tháng 10 vừa qua ở Đan Phượng do dương tính với sởi.
Dịch sốt xuất huyết đang hạ nhiệt
Tuần từ 21-27/8 cả nước ghi nhận 6.292 trường hợp mắc mới, không có người tử vong. So với tuần từ 14-20/8 số ca mắc giảm 11,4%.
Tại sao muỗi gây sốt xuất huyết vẫn sống sau khi phun hóa chất?
Những ổ bọ gậy còn sót trong các hộ gia đình chỉ cần vài ngày, thậm chí vài giờ lại có thể nở thành muỗi. Do đó, việc phun thuốc diệt muỗi không phải là giải pháp triệt để.
Hơn 90.000 người mắc, sốt xuất huyết còn chưa vào mùa
Hàng năm, đỉnh dịch sốt xuất huyết thường rơi vào thời điểm tháng 9-11. Hiện tại, số mắc bệnh trong 8 tháng đầu năm đã gần bằng cả năm 2016.
Ngộ nhận nghiêm trọng khiến ngày càng nhiều người mắc sốt xuất huyết
Số ca mắc sốt xuất huyết còn tiếp tục tăng cao và diễn biến phức tạp. Một trong những nguyên nhân xuất phát từ việc vẫn còn nhiều người dân đang có những ngộ nhận sai lầm.
Người bệnh bị sốt xuất huyết có nên xông hơi, cạo gió?
Cạo gió khi bị sốt xuất huyết sẽ làm tăng sự xuất huyết dưới da. Các thành mạch sẽ bị vỡ và tiểu cầu giảm, bệnh nhân bị chảy máu dưới da rất nhiều.