Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Văn học thiếu nhi được đầu tư
Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng sau một thời gian bị quên lãng, văn học thiếu nhi đang được đánh thức bởi một số đơn vị và các cây bút tâm huyết.
385 kết quả phù hợp
Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Văn học thiếu nhi được đầu tư
Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng sau một thời gian bị quên lãng, văn học thiếu nhi đang được đánh thức bởi một số đơn vị và các cây bút tâm huyết.
Hậu trường biên tập bộ truyện kỷ lục của văn học thiếu nhi Việt
Trong dòng văn học thiếu nhi Việt Nam, "Kính vạn hoa" là một trong những bộ sách giữ kỷ lục về độ dài tập, về số lượng in, được đánh giá cao về giá trị nội dung.
'Đại hội Hội Nhà văn thực hiện chuyển giao thế hệ lãnh đạo'
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nói thế hệ lãnh đạo mới của Hội Nhà văn được kỳ vọng là nhân tố tạo cảm hứng và năng lượng mới trong điều hành và sáng tạo.
Câu chuyện phía sau cuốn sách 'Thời đi học của người nổi tiếng'
Là tâm huyết của nhà báo Song Minh, “Thời đi học của người nổi tiếng” khắc họa một phần ký ức của những nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực.
Văn nghệ sĩ thời chống Pháp qua ống kính Trần Văn Lưu
Sách ảnh "Văn nghệ và kháng chiến qua ống kính Trần Văn Lưu" bao gồm gần 200 bức ảnh, tư liệu về các gương mặt văn nghệ sĩ và đời sống văn nghệ trong kháng chiến chống Pháp.
'Vợ chồng A Phủ' được in trong tập truyện nào?
Vợ chồng A Phủ là một trong những tác phẩm đặc sắc do nhà văn Tô Hoài sáng tác.
Họa sĩ vẽ tranh người nổi tiếng đeo khẩu trang trong mùa dịch bệnh
Cuốn sách của họa sĩ Lê Sa Long tập hợp 40 bức tranh khắc họa lại những người nổi tiếng của Việt Nam và thế giới đằng sau chiếc khẩu trang.
Tượng đài 'kỹ tính' của người Hà Nội
Nguyễn Tuân đã được nhiều văn nghệ sĩ cùng thời dựng thành một tượng đài về thú chơi. Ông được gắn với hình tượng mặc khách khó tính về đường ăn uống.
Xử phạt chủ quán bún chặt chém đoàn cứu trợ bão lũ
Hành vi của một chủ quán bún ở Hà Tĩnh với đoàn cứu trợ bão lũ đã khiến cộng đồng mạng tức giận.
Tô Hoài và Nguyễn Du - mối duyên văn trăm năm?
Nhà văn Tô Hoài sinh năm 1920, sau 100 năm ngày đại thi hào Nguyễn Du (1766-1820) mất.
Tô Hoài từng hoàn thành tiểu thuyết ở một ngôi chùa
Tô Hoài đến Vũng Tàu, ông tá túc trong ngôi chùa trên núi, ăn cơm chay cùng nhà sư và hoàn thành bản thảo một cuốn tiểu thuyết.
'Dế mèn phiêu lưu ký' được xuất bản ở 40 nước
"Dế mèn phiêu lưu ký" là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của nước ta, đã được dịch ra 15 thứ tiếng trên thế giới.
Sức làm việc bền bỉ của nhà văn Tô Hoài
Nhà văn Tô Hoài không bao giờ từ chối viết. Khi còn sức, ông còn làm việc, nhất định không để thời gian trôi đi một cách uổng phí.
Tô Hoài - cây đại thụ tỏa bóng tới mai sau
Giới văn chương, nghệ thuật tề tựu tại Hà Nội tưởng nhớ Tô Hoài. Không chỉ nói về tầm vóc sự nghiệp của nhà văn, mọi người cùng bàn cách phát triển di sản mà Tô Hoài để lại.
Ông Trump không cam kết chuyển giao quyền lực hòa bình nếu thất cử
Tổng thống Mỹ từ chối cam kết chuyển giao quyền lực hòa bình cho người kế nhiệm nếu thất bại trước đối thủ Joe Biden trong cuộc bầu cử năm nay.
Hoài Linh thông báo không đón khách dịp giỗ Tổ sân khấu
Hoài Linh cho biết để đảm bảo an toàn trong mùa dịch, nghệ sĩ sẽ không mở cửa nhà thờ đón khách dịp giỗ Tổ nghề sân khấu năm nay.
Những truyện cổ tích không bắt đầu bằng 'Ngày xửa, ngày xưa'
Nhà văn Tô Hoài viết lại nhiều truyện cổ. Cách kể của ông không theo khuôn mẫu mà luôn sáng tạo. Mỗi câu chuyện đều thấm đượm ý nghĩa nhân sinh.
Nữ họa sĩ 9X vẽ minh họa 'Dế Mèn phiêu lưu ký'
Họa sĩ Đậu Đũa đã vẽ các nhân vật trong sách bằng con mắt của những cô bé cậu bé thời hiện đại. Cô hoàn toàn thoát khỏi tạo hình Dế Mèn của các họa sĩ đi trước.
Khí có ý định viết về Tô Chiêm, tôi chỉ định khoanh vùng trong mảng hội họa vì cũng chỉ biết anh là họa sĩ. Gần đây, tôi mới phát hiện, ngoài tài cầm cọ, anh còn nhiều tài khác.
Những câu chuyện nhân văn trong trang viết của Vũ Tú Nam
Nhà văn Vũ Tú Nam là một người cầm bút bền bỉ. Ông đã để lại lượng tác phẩm không hề nhỏ. Chúng đều ẩn chứa những bài học quý báu về cuộc sống.