Nguyên nhân EVN muốn tăng giá điện
Do biến động khó kiểm soát về giá nhiên liệu, tỷ giá ngoại tệ, cơ cấu sản lượng điện phát, chi phí mua điện, EVN đề nghị cho phép điều chỉnh giá điện kịp thời.
156 kết quả phù hợp
Nguyên nhân EVN muốn tăng giá điện
Do biến động khó kiểm soát về giá nhiên liệu, tỷ giá ngoại tệ, cơ cấu sản lượng điện phát, chi phí mua điện, EVN đề nghị cho phép điều chỉnh giá điện kịp thời.
Chăm sóc da tổn thương đúng cách với dòng sản phẩm Cicabio từ Bioderma
Tổn thương sau quá trình xâm lấn hoặc dùng hoạt chất điều trị nồng độ cao khiến da trở nên nhạy cảm và dễ kích ứng. Lúc này, phái đẹp cần chọn được sản phẩm phục hồi phù hợp.
Trung Quốc tụt lại trong cuộc đua tăng trưởng của châu Á
Lần đầu tiên trong hơn 30 năm, kinh tế Trung Quốc được dự báo tăng trưởng thấp hơn các quốc gia còn lại trong khu vực châu Á với mức tăng 3,3% trong năm nay.
5 dấu hiệu cảnh báo lượng đường huyết cao
Khát nước quá mức, tiểu tiện liên tục, các vấn đề về mắt là những dấu hiệu cho thấy bạn cần kiểm tra đường huyết.
Nhiều người mua đồ thanh lý, về sống với cha mẹ khi giá cả tăng
Đối với Huyền Chi, những món đồ secondhand giúp cô tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Nếu khéo lựa chọn, cô kiếm được những sản phẩm độc đáo với giá hời.
Giá xăng tăng, chủ xe hạng A cũng bắt đầu ngấm đòn
Nhiều tài xế lựa chọn xe hạng A vì động cơ dung tích nhỏ, nhưng cũng đang phải đau đầu tìm cách tiết giảm chi phí khi giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây.
Lạm phát tăng cao nhất trong gần 2 năm
CPI tháng 6 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu mức tăng hàng năm lớn nhất kể từ tháng 7/2020.
Nỗi lo hơn cả xăng tăng giá ở Lào
Nhiều tuần qua, một số người Lào bày tỏ ngán ngẩm trước tình trạng ôtô, xe máy chen chúc xếp hàng chờ đổ xăng. Họ lo âu vì giá xăng tăng, nhưng càng lo hơn là không có xăng để mua.
Lạm phát và lãi suất tăng cao bóp nghẹt các nền kinh tế lớn
Các chỉ số kinh tế của những nền kinh tế lớn và giàu nhất thế giới đều lao dốc trong tháng 5. Lạm phát và lãi suất tăng cao đã triệt tiêu sức mạnh tiêu dùng.
Kinh tế thế giới đối mặt thách thức lớn nhất kể từ Thế chiến II
Theo người đứng đầu IMF, xung đột Nga - Ukraine kéo tụt tăng trưởng toàn cầu, đẩy giá cả leo thang, khiến thế giới nghèo đi và đối mặt nhiều nguy cơ hơn.
Gánh nặng lạm phát cho thế giới khi EU cấm dầu Nga
Lệnh cấm dầu Nga của EU có thể khiến lạm phát toàn cầu tăng cao. Mỹ và phương Tây đang tìm cách giảm thiểu tác động từ những đòn trừng phạt đối với nền kinh tế của chính họ.
WB: Giá nhiên liệu, thực phẩm thế giới sẽ tăng mạnh trong năm nay
Ngân hàng Thế giới dự báo giá năng lượng toàn cầu dự kiến tăng hơn 50% trong năm nay, còn giá thực phẩm tăng 22,9%.
Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt. Giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang. Cùng với đó là các động thái trấn an mới của chính phủ Trung Quốc.
Vì sao giá dầu đột ngột lao dốc?
Giá dầu chịu sức ép lớn từ những biện pháp chống dịch gắt gao của Trung Quốc và tâm lý e ngại rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Thế giới khan hiếm dầu ăn vì xung đột Nga - Ukraine
Xung đột Nga - Ukraine và các đòn trừng phạt đã đẩy giá dầu ăn trên thế giới tăng vọt. Hiện nguồn cung có khả năng khan hiếm hơn nữa sau lệnh cấm xuất khẩu của Indonesia.
Vì sao giá dầu đảo chiều liên tục?
Giá dầu trồi sụt mạnh trong vòng 24 giờ qua. Nguyên nhân là những thông tin về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc và các cuộc biểu tình ở Libya.
'Zero-Covid' tác động mọi ngóc ngách của kinh tế Trung Quốc
Nền kinh tế thứ 2 thế giới chao đảo vì nhu cầu lao dốc, hệ thống vận tải bị gián đoạn, giá cả leo thang, các ngành công nghiệp từ công nghệ, xây dựng tới bất động sản lao đao.
Quốc gia NATO đầu tiên gửi xe tăng tới Ukraine
Quan chức Bộ Quốc phòng Cộng hòa Czech tiết lộ nước này đã gửi xe tăng T-72M và nhiều vũ khí hạng nặng khác tới cho Ukraine.
Tài xế Mỹ và Đức đau đầu vì giá xăng
Xung đột Nga - Ukraine đẩy giá xăng dầu thế giới tăng vọt, tạo thêm gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình. Giới quan sát cảnh báo đà tăng còn có thể kéo dài hơn nữa.
Cú sốc giá dầu giáng đòn nặng vào kinh tế toàn cầu
Kinh tế toàn cầu vốn đang chao đảo vì tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng nóng. Giới quan sát cho rằng cú sốc giá dầu đã giáng cú đòn kép, khiến các chính phủ khó xoay xở.