Chuyên gia: 'Lòng tham là gốc rễ của thảm họa SVB'
Giới quan sát cho rằng nguồn cơn của thảm họa SVB là một vấn đề mang tính hệ thống. Huyền thoại đầu tư Michael Burry chỉ trích nhiều người đã chấp nhận "rủi ro một cách ngớ ngẩn".
410 kết quả phù hợp
Chuyên gia: 'Lòng tham là gốc rễ của thảm họa SVB'
Giới quan sát cho rằng nguồn cơn của thảm họa SVB là một vấn đề mang tính hệ thống. Huyền thoại đầu tư Michael Burry chỉ trích nhiều người đã chấp nhận "rủi ro một cách ngớ ngẩn".
Siêu lừa Hà Thành: Mỗi lần giải ngân đều trích 1-2% cho cán bộ VietABank
Bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành khai không có khoản chi này, chắc chắn khoản vay thế chấp sổ tiết kiệm không được giải ngân.
Ký ức về vụ phá sản ngân hàng lớn nhất lịch sử nước Mỹ
SVB là ngân hàng thương mại lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ đóng cửa, làm nhiều người nhớ đến vụ ngân hàng Washington Mutual sụp đổ năm 2008 vào thời kỳ khủng hoảng tài chính.
'Đế chế' ngân hàng 40 năm của Silicon Valley quan trọng như thế nào
Silicon Valley Bank là một trong những ngân hàng hàng đầu tại thung lũng Silicon. Đây là ngân hàng lớn nhất phải đóng cửa kể từ sau khủng hoảng tài chính 2008.
Đại gia đòi trả 122 tỷ đồng: 'Tôi cho rằng nhân viên ngân hàng đã sai'
Ông Đặng Nghĩa Toàn cho rằng mình không bị Nguyễn Thị Hà Thành lừa đảo, mà các ngân hàng có trách nhiệm quản lý số tiền ông đã gửi tiết kiệm.
Lãi suất cho vay, cầm đồ của F88
Bên cạnh lãi suất cố định hơn 13%/năm, F88 còn áp dụng thêm nhiều chi phí liên quan khiến tổng chi phí vay lên tới 56%/năm.
Lãi suất thế chấp tại Mỹ đã chạm mốc 7% sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) bày tỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất trong thời gian tới.
Vì sao chuỗi cửa hàng cầm đồ hút vốn ngoại?
Sự hậu thuẫn của dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước đang giúp nhiều chuỗi cầm đồ "lớn nhanh như thổi", dòng tiền chảy vào ngành dịch vụ tỷ USD để tìm kiếm suất sinh lời cao.
Người mua nhà Trung Quốc đổ xô trả nợ trước hạn
Người Trung Quốc tìm mọi cách để trả nợ trước hạn nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính. Điều này có thể ảnh hưởng tới nguồn thu của các ngân hàng.
Tại các thành phố lớn ở Trung Quốc, lượng khách đi xem nhà cũ trong tháng 2 năm nay đã tăng 86% so với tháng 11 năm ngoái.
Không xấu hổ khi ăn bám cha mẹ
Để trả nợ, tiết kiệm tiền và tìm việc làm, một số Gen Z đã lựa chọn trở về nhà và "ăn bám" cha mẹ thêm một thời gian trước khi đủ khả năng tự lập.
Những hình thức vay tiền mặt tiện lợi
Với trường hợp cần tiền mặt gấp, những kênh cho vay trả góp hoặc không thế chấp uy tín là giải pháp mà nhiều người tìm đến.
Người Mỹ ngại mua nhà vì lãi vay tăng cao
Số lượng đăng ký vay mua nhà tại Mỹ đã giảm đi đáng kể vì lãi vay thế chấp tăng cao. Điều này trái ngược với giai đoạn tiền rẻ trong thời kỳ đại dịch.
Thị trường nhà ở của Mỹ chao đảo
Lãi suất tăng cao đang đè nặng lên thị trường nhà đất của Mỹ. Giá nhà trên toàn quốc vừa ghi nhận chuỗi giảm kéo dài nửa năm.
Fed với bài toán kiềm chế lạm phát và tránh đưa kinh tế Mỹ suy thoái
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) khó có thể kiềm chế lạm phát nếu không tăng lãi suất mạnh hơn và chấp nhận đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới vào suy thoái.
Vốn hóa tập đoàn tỷ phú Ấn Độ mất mốc 100 tỷ USD
Vốn hóa thị trường của 10 công ty con thuộc Tập đoàn Adani trong phiên giao dịch ngày 21/2 đã mất mốc 100 tỷ USD. Điều này khiến tâm lý cổ đông vốn đã hỗn loạn càng thêm bất ổn.
Trung Quốc tung thêm biện pháp giải cứu bất động sản
Các quy tắc nhằm hạn chế tình trạng đầu cơ trên thị trường bất động sản của Trung Quốc đang dần được loại bỏ. Những nỗ lực này nhằm vực dậy ngành địa ốc khỏi khủng hoảng.
Thị trường ảm đạm, ngân hàng Trung Quốc cho vay mua nhà đến 95 tuổi
Thị trường bất động sản của Trung Quốc ảm đạm tới mức nhiều ngân hàng phải dùng tới các biện pháp chưa từng có, chẳng hạn cho khách hàng trả lãi vay tới 95 tuổi.
Nỗ lực 'giải cứu' bất động sản của Trung Quốc phát huy tác dụng
Giá nhà tại Trung Quốc đã đi ngang trong tháng đầu năm 2023 sau chuỗi giảm kéo dài 16 tháng. Đây là tín hiệu tốt với ngành địa ốc nước này sau những nỗ lực giải cứu của Bắc Kinh.
Người Trung Quốc lách luật, vay tiêu dùng để trả nợ mua nhà
Nhiều người tiêu dùng Trung Quốc tận dụng các gói vay tiêu dùng lãi suất thấp để đầu tư chứng khoán và thanh toán trước khoản vay mua nhà, vốn có lãi suất cao hơn.