Uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ mắc Covid-19
Theo nghiên cứu mới, việc thường xuyên uống nhiều rượu có thể phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc hội chứng suy hô hấp cấp sau khi nhiễm nCoV.
103 kết quả phù hợp
Uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ mắc Covid-19
Theo nghiên cứu mới, việc thường xuyên uống nhiều rượu có thể phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc hội chứng suy hô hấp cấp sau khi nhiễm nCoV.
5 họ virus có thể gây đại dịch sau Covid-19
Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã đưa ra báo cáo toàn diện về việc con người nên chuẩn bị cho những đại dịch tiếp theo trong tương lai.
Trung Quốc lo ngại cơn gió từ Triều Tiên
Lo ngại virus corona có thể theo hướng gió thổi từ Triều Tiên xâm nhập thành phố sát biên giới ở Trung Quốc, nhà chức trách địa phương đã khuyên người dân nên đóng cửa sổ lại.
Phản ứng hiếm thấy của nhà lãnh đạo Kim Jong Un
Nhà lãnh đạo Triều Tiên chỉ trích các quan chức y tế đã không nhìn nhận đúng về "cuộc khủng hoảng" hiện nay, đồng thời yêu cầu quân đội vào cuộc để đảm bảo nguồn cung cấp thuốc.
Bí mật khiến nCoV đánh bại hệ miễn dịch và gây tử vong
Nhóm chuyên gia Ireland phát hiện các virus corona tương tự nCoV có thể vô hiệu hóa interferon, khiến hệ miễn dịch không ngăn chặn và tiêu diệt được những "kẻ lạ mặt xâm nhập".
Vì sao nhiều người chưa bao giờ mắc Covid-19?
Khi Vanessa Bryant trở thành người duy nhất trong nhà miễn nhiễm với nCoV, bà cảm thấy rất may mắn nhưng cũng không quá ngạc nhiên.
Hòn đảo bé nhỏ này không chỉ làm ra 1, mà tới 5 loại vaccine Covid-19
Câu chuyện thành công của ngành y sinh Cuba bước sang một trang mới khi nước này đã phát triển và bào chế thành công loại vaccine thứ 5 chống lại virus corona.
Công nghệ bên trong vaccine Covaxin vừa được phê duyệt
Vaccine Covaxin vừa được WHO phê duyệt khẩn cấp sử dụng công nghệ vaccine bất hoạt để ngừa Covid-19. Đây là loại công nghệ có lịch sử lâu đời trong ứng dụng điều chế vaccine.
8 bang của Mỹ ghi nhận biến chủng lây lan mạnh hơn Delta
AY.4.2 được cho là có khả năng lây nhiễm nhanh hơn biến chủng Delta. Giới chức y tế Mỹ đang theo dõi sát sao biến chủng này để sớm phát hiện các bất thường.
Cảnh báo mới về biến chủng lây lan mạnh hơn Delta
Sau thời gian ngắn phát hiện biến chủng AY.4.2, giới chức y tế Anh đã tuyên bố có một số bằng chứng cho thấy nó lây lan mạnh hơn Delta.
Biến chủng nCoV mới phát hiện ở Anh và Israel nguy hiểm thế nào?
Biến chủng AY.4.2 là dòng phụ của Delta, được cảnh báo có thể lây lan nhanh hơn. Song, giới chuyên gia cho rằng chúng ta không nên quá lo lắng về biến chủng này.
Israel phát hiện ca nhiễm biến chủng AY.4.2 đầu tiên
Bộ Y tế Israel hôm 19/10 xác nhận ca nhiễm biến chủng AY.4.2 đầu tiên ở sân bay tại Tel Aviv trong khi Cơ quan An ninh Y tế Anh thông báo giám sát chặt chẽ biến chủng này.
Cơ quan An ninh Y tế Anh đang giám sát biến chủng AY.4.2 mới được phát hiện giữa lúc các ca nhiễm nCoV hàng ngày ở nước này đang tăng ở mức cao nhất kể từ cuối tháng 7.
Phát hiện mới về hiệu quả của vaccine Covid-19
Nhóm chuyên gia tại Mỹ phát hiện người mắc SARS vào năm 2003 có miễn dịch chống lại nCoV. Thí nghiệm trên chuột cũng cho thấy vaccine Covid-19 có hiệu quả trước nhiều chủng corona.
Phát hiện 'siêu kháng thể' vô hiệu hóa các chủng Covid-19
Các nhà khoa học tại Thụy Sĩ vừa khám phá ra loại kháng thể đơn dòng có hiệu quả vô hiệu hóa mọi biến chủng đáng lo ngại của SARS-CoV-2 từ trước tới nay, bao gồm chủng Delta.
Nhật Bản phát triển vaccine chống mọi chủng virus corona
Vaccine mới được kỳ vọng sẽ ngăn ngừa được mọi biến chủng nCoV và virus corona nói chung.
Vì sao vaccine Covid-19 không có hiệu quả trọn đời?
Không giống như vaccine dành cho một số căn bệnh nguy hiểm khác như sởi, bạch hầu, uốn ván, hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 suy giảm chỉ sau một thời gian ngắn.
Hai mũi vaccine ngừa Covid-19 đã đủ hiệu quả, chưa cần mũi thứ 3
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia Đại học Pennsylvania, Mỹ cho thấy hệ miễn dịch vẫn có khả năng ngăn ngừa Covid-19 hiệu quả, dù lượng kháng thể từ vaccine giảm dần theo thời gian.
Nghiên cứu mới: Nọc rắn độc Brazil có khả năng ức chế virus SARS-CoV-2
Các nhà nghiên cứu ở Brazil đã phát hiện phân tử trong nọc rắn jararacussu có khả năng ức chế virus SARS-CoV-2.
Những lỗ hổng khiến chủng Delta càn quét nước Mỹ
Việc biến chủng Delta càn quét và đánh bại các biến chủng khác tạo ra một cuộc chiến mới cho nước Mỹ, trong khi chưa có bằng chứng cho thấy virus ngừng biến đổi.