Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
148 kết quả phù hợp
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Phát biểu của Tổng Bí thư tại buổi gặp mặt trí thức, nhà khoa học
Sáng 30/12, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học toàn quốc.
Dung mạo các vị vua triều Lê qua ghi chép sử sách
Sử sách khi viết về vua Lê Thánh Tông sử dụng hết các mỹ từ để mô tả: Vua sinh ra thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu.
Vì sao khi xưa hiếm có dung mạo vua Việt được ghi lại?
Vua là một biểu tượng tối cao, triều đình cũng không vẽ tranh chân dung nhà vua ban bố cho toàn quốc để nhân dân biết “mặt rồng”.
Vị vua triều Nguyễn quý sách xưa
Là người coi trọng sách vở, nên trong chuyến Ngự giá Bắc Thành năm 1821, vua Minh Mạng đã ban dụ khắp miền Bắc để tìm sách xưa.
Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn mê đọc sách
Bên cạnh các vị vua Lê, thì các chúa Trịnh, chúa Nguyễn cũng chăm đọc sách.
Bên trong ngôi cổ tự lâu đời nhất Bình Định
Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.
Giá trị của 'Toàn Việt thi lục' trong kho tàng văn học Việt
"Toàn Việt thi lục" đóng một vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu văn học Việt Nam trước thế kỷ 17, với nhiều tác giả và tác phẩm cho đến nay vẫn chưa được công bố.
Nhà Lê sơ chống tham nhũng hiệu quả
Những biện pháp phòng chống tham nhũng khả dĩ, thiết thực, góp phần to lớn trong việc ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý nạn "sâu dân, mọt nước" thời Lê sơ.
Tiến cử người tài để hạn chế tham nhũng
Tiến cử là một biện pháp được nhà nước thời Lê sơ sử dụng để bổ khuyết thêm nhân lực có tài, trong sạch vào đội ngũ áo mão, cân đai của triều đình.
Nhà Lê sơ xét năng lực quan lại để chống tham nhũng
Lệ khảo khóa giúp nhà nước chọn lựa quan tốt, liêm khiết, vạch mặt quan bất tài, tham nhũng. Từ đó khuyến khích hay khuyên răn, góp phần nâng cao hiệu quả trị nước.
Những vị quan thanh liêm từ chối tiền vàng hối lộ
Trong hoạt động chống tham nhũng của nhà Lê sơ, nhà nước trân trọng, đề cao những quan lại có được “lương tính” liêm khiết, trong sạch.
Vua Lê tịch thu tài sản tham ô của công thần
Thời Lê sơ, trong việc sắp xếp quan lại, nhà nước đã tiến hành nhiều cách thức như tịch thu tài sản tham ô, quy định độ tuổi nghỉ hưu... để phòng chống tham nhũng.
Nguyễn Trãi chỉ mặt, điểm tên quan lại tham ô
Nạn tham nhũng thời Lê sơ manh nha thời vua đầu triều Lê Thái Tổ và khởi phát từ thời vua Lê Thái Tông trở về sau. Để rồi dần hiển hiện rõ nét vào thời hậu kỳ của nhà Lê sơ.
Hai giả thiết về cách hiểu bài ‘Chi chi chành chành’
Nguyễn Văn Tố cho rằng bài “Chi chi chành chành” gắn với sự kiện đau thương năm 1885, còn Nguyễn Văn Huyên cho rằng bài này là lời dự đoán tương lai An Nam sau khi triều Lê sụp đổ.
Những điểm giải trí của Thăng Long xưa
Không chỉ có chợ đêm Khán Xuân, Thăng Long bắt đầu xuất hiện nhiều ca quán tập trung ở phố Hòe Nhai.
Người của Bamboo Capital làm trưởng Ban kiểm soát Eximbank
Ban kiểm soát Eximbank đã được kiện toàn sau hơn 2 năm chia rẽ nội bộ sâu sắc và người đứng đầu thuộc nhóm cổ đông mới xuất hiện tại ngân hàng.
VinFast chốt phí đặt trước cho VF e35 và VF e36 tại Việt Nam
Hãng xe Việt Nam bắt đầu nhận đặt trước cho 2 dòng ôtô điện VF e35 và VF e36 từ ngày 6/1 tới đây, trong khi giá bán hiện chưa được công bố.
Vingroup bổ nhiệm tân tổng giám đốc VinFast toàn cầu
Tập đoàn Vingroup vừa bổ nhiệm bà Lê Thị Thu Thuỷ - hiện là Phó chủ tịch Tập đoàn Vingroup - làm Tổng giám đốc VinFast toàn cầu, thay thế ông Michael Lohscheller.
Sách chuyên khảo về hệ thống Văn Miếu Việt Nam
“Văn Miếu Việt Nam - Khảo cứu” góp phần vào việc tìm hiểu một nền giáo dục trong quá khứ và khám phá những di tích có giá trị lịch sử.