Chiêm ngưỡng hơn 100 bức thư pháp của 10 vị vua triều Nguyễn
Bút tích của các vua nhà Nguyễn trên châu bản ngoài giá trị nội dung, còn mang giá trị nghệ thuật đặc sắc như những bức thư pháp sống động.
243 kết quả phù hợp
Chiêm ngưỡng hơn 100 bức thư pháp của 10 vị vua triều Nguyễn
Bút tích của các vua nhà Nguyễn trên châu bản ngoài giá trị nội dung, còn mang giá trị nghệ thuật đặc sắc như những bức thư pháp sống động.
Cuộc đời trong cung cấm của thái giám ngày xưa
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
3 nghi án chấn động triều Nguyễn vẫn chưa có lời giải
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Đám cưới của hoàng tử, công chúa ngày xưa diễn ra như thế nào?
Dưới thời Nguyễn, đám cưới của hoàng tử, công chúa được tiến hành bài bản, theo các quy định định thể.
Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Đại Nam?
Đại Nam là quốc hiệu của nước ta thời phong kiến. Đây là giai đoạn nước ta có lãnh thổ rộng lớn, hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á.
Thú sưu tầm sách hay của Tùng Thiện vương Miên Thẩm
Hoàng tử Tùng Thiện vương, con trai vua Minh Mạng không chỉ nổi tiếng thơ hay mà còn rất yêu sách vở. Nghe có sách hay, ông bỏ hết tiền ra mua.
Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
Ông vua bị bố vợ gọi là 'đồ bất lực vô hậu'
Đây là một trong những ông vua tai tiếng trong lịch sử, từng bị bố vợ gọi là "đồ bất lực vô hậu" do muộn đường con cái và đam mê bài bạc.
Vị cựu Thượng thư kể chuyện về quan trường triều Nguyễn
“Lạc viên tiểu sử” là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.
Đời thăng trầm của Hoàng quý phi bị vua Tự Đức giáng cấp
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Chuỗi ngày buồn đau, chia ly của Nam Phương hoàng hậu ở cung An Định
Được xem là nơi khởi phát những điềm lành, nhưng kể từ khi Bảo Đại thoái vị, Nam Phương hoàng hậu dọn về đây sinh sống, cung An Định lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác.
Góc khuất đằng sau lịch vua ban hơi ấm cho các cung phi mỗi đêm
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
Vị vua không động đến phụ nữ khiến hàng trăm mỹ nhân úa tàn ở hậu cung
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Bà hoàng triều Nguyễn 3 lần giành vương miện sắc đẹp Đông Dương
Đây là bà hoàng duy nhất trong sử Việt từng 3 lần giành vương miện trong cuộc thi sắc đẹp Đông Dương.
Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Cảnh tượng nghẹt người ngày đầu tiên đón vua Bảo Đại du học trở về
Trước khi tàu chở vua Bảo Đại du học về nước, ở Huế dân tình “bàn tán đến cuộc hồi loan này lắm". Đức thiếu quân trở về đã khởi lên nhiều tranh luận.
Những mảnh hồi ức của ba người con gái Huế
"Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa" là một kỷ niệm riêng của gia đình họ Võ, nhưng bản thân nó lại chứa đựng ký ức chung về những biến động của cả dân tộc.
Người phụ nữ từng làm vua, hoàng hậu, công chúa nước Việt
Từng làm vua, hoàng hậu rồi công chúa nước Việt, bà là người phụ nữ có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ngày Quốc khánh đầu tiên của dân tộc qua ký ức người đương thời
Hôm ấy, Hà Nội rực đỏ màu cờ cùng với đèn, hoa. Biểu ngữ bằng đủ thứ tiếng Việt, Pháp, Hoa, Anh, Nga được giăng khắp các con phố với nội dung “Nước Việt Nam của người Việt Nam".