Tín hiệu đa dạng từ thị trường xuất bản Anh
Số tác phẩm của tác giả thiếu nhi da màu được ra mắt ở Vương quốc Anh năm 2021 đã chiếm tới 11,7% tổng lượng sách được xuất bản, tăng đáng kể so với mức 5,6% vào năm 2017.
2.340 kết quả phù hợp
Tín hiệu đa dạng từ thị trường xuất bản Anh
Số tác phẩm của tác giả thiếu nhi da màu được ra mắt ở Vương quốc Anh năm 2021 đã chiếm tới 11,7% tổng lượng sách được xuất bản, tăng đáng kể so với mức 5,6% vào năm 2017.
Kỳ World Cup thay đổi bóng đá thế giới mãi mãi
Quyết định đưa World Cup đến Qatar đã thay đổi một quốc gia nhỏ bé, làm vấy bẩn danh tiếng của cơ quan quản lý bóng đá toàn cầu và thay đổi hoàn toàn môn thể thao vua.
Ba chủ đề lớn xoay quanh câu chuyện dầu mỏ
Mặc dù lịch sử hiện đại của dầu bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ 19, chính thế kỷ 20 mới là thế kỷ bị biến đổi hoàn toàn bởi sự xuất hiện của nó.
Đã đến lúc ngừng ca tụng văn hóa làm việc 120 giờ/tuần của Elon Musk
Elon Musk làm việc 120 giờ/tuần và mong muốn nhân viên của mình chăm chỉ như vậy. Tuy nhiên, kỳ vọng này không còn thực tế vì người lao động ưu tiên cân bằng công việc, cuộc sống.
Tấn công tình dục và văn hóa im lặng trong thế giới geisha Nhật Bản
Kiyoha Kiritaka làm dấy lên cuộc tranh luận sau khi chia sẻ câu chuyện từng bị ép rượu, quấy rối tình dục khi còn là geisha tập sự tại Kyoto, Nhật Bản.
Chuyện đời Quyền Văn Minh và chuyện jazz ở Việt Nam
Từ chuyện đời của nghệ sĩ Quyền Văn Minh - người tận hiến cho việc phát triển jazz Việt Nam, sách thuật lại sống động cách mà nhạc jazz được nghe, được học và biểu diễn ở Việt Nam.
Nhật ký sáu vạn dặm trên xe cà tàng của Trần Đặng Đăng Khoa
Hành trình đến 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, băng qua đường xích đạo 8 lần được kể trong sách "1111 - Sáu vạn dặm trên yên xe cà tàng".
Sự nghiệp hội họa của một chính khách lỗi lạc
Trong sách Churchill: the Statesman as Artist, David Cannadine, GS Đại học Princeton, kể rằng vẽ tranh là một “chiến lược” mà Churchill đã sử dụng để “ngăn chặn trầm cảm".
Wakanda mạnh nhất thế giới và những nền văn minh giả tưởng lộng lẫy
Trước Talokan trong "Black Panther: Wakanda Forever", điện ảnh thế giới được chiêm ngưỡng nhiều nền văn minh do con người sáng tạo đầy ấn tượng.
Tại sao gọi người Hà Nội là người Tràng An
Trong sách "Hà Nội một thuở phố và người", tác giả Nguyễn Việt Cường đưa ra giả thiết về cách gọi người Hà Nội là "người Tràng An".
Hạt Miami-Dade từng là mắt xích quan trọng của đảng Dân chủ, nhưng giờ đây, đảng Cộng hòa được cho là có thể thay màu hạt đông dân nhất của Florida sang đỏ.
Những tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng được một số họa sĩ đương đại vẽ minh họa xuất hiện ngày càng nhiều mang tới cho công chúng một cảm giác khác lạ khi cầm sách trên tay.
Đừng vì nỗi sợ bị bỏ lỡ mà mất thời gian vào những điều nhỏ nhặt
Để chiến thắng FOMO và FOBO, bạn cần phải xác định những điều bạn thật sự mong muốn, từ đó, bạn mới có thể chống lại các yếu tố gây mất tập trung.
Phim đồng tính và mặt tối 'queerbaiting’
Từng là một địa hạt cực kỳ nhạy cảm, câu chuyện về cộng đồng LGBTQ+ dần có những bước tiếp cận tiến bộ với khán giả đại chúng.
Bộ trưởng TTTT: Facebook, TikTok phải thu thập dữ liệu đúng pháp luật
Các doanh nghiệp khi thu thập dữ liệu người dùng cần có hợp đồng mẫu, quy định rõ mục đích sử dụng, cách thức sử dụng thông tin này.
Thông điệp từ các bức tranh trên bìa sách
Nhiều cuốn sách đã sử dụng tranh kinh điển làm bìa, nhằm truyền tải thông điệp hoặc nội dung tác phẩm. Chưa kể có bức tranh trên bìa còn là cốt truyện trong sách.
Xe đạp từng là giấc mơ vô vọng của nhiều người
Từng có thời, chiếc xe đạp hiện diện trong dữ liệu văn hóa Việt Nam như một ý niệm “văn minh”, thậm chí quyền lực.
Ác mộng Itaewon khiến Halloween trở thành cú sốc với giới trẻ Hàn Quốc
Nhiều người trẻ xứ kim chi từng coi việc dự tiệc Halloween ở Itaewon là biểu tượng cho sự "trưởng thành", "thú vị". Nhưng điều đó đã thay đổi sau thảm kịch hôm 29/10.
Các khái niệm như "cơ thể hoàn hảo", "hình thể lý tưởng" không nên tồn tại vì những tiêu chuẩn sắc đẹp liên tục thay đổi và thế giới cần hướng đến sự đa dạng.
Việt Nam không có lợi nếu tuyên bố hết dịch Covid-19
Về mặt lý thuyết, chỉ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thẩm quyền tuyên bố kết thúc đại dịch. Mặt khác, Việt Nam cũng không có lợi nếu công bố hết dịch.