Có nên tầm soát diện rộng bằng kiểm tra nhanh kháng nguyên?
Giám đốc HCDC cho rằng thời gian lấy mẫu theo phương pháp kiểm tra nhanh và phương pháp PCR tương đối giống nhau. Về giá trị kinh tế, xét nghiệm PCR có thể rẻ hơn.
134 kết quả phù hợp
Có nên tầm soát diện rộng bằng kiểm tra nhanh kháng nguyên?
Giám đốc HCDC cho rằng thời gian lấy mẫu theo phương pháp kiểm tra nhanh và phương pháp PCR tương đối giống nhau. Về giá trị kinh tế, xét nghiệm PCR có thể rẻ hơn.
TP.HCM có thể thí điểm cách ly F1 tại nhà
"Điều tối thượng là sự an toàn của cộng đồng. Ngành y tế đang tính biện pháp sử dụng công nghệ để giám sát mà không vi phạm quyền của người dân", Phó giám đốc Sở Y tế nói.
'Xét nghiệm kháng nguyên sẽ tìm ra ai cần cách ly'
Trao đổi với Zing, giáo sư David Paltiel (Đại học Yale) cho rằng xét nghiệm nhanh kháng nguyên là vũ khí phù hợp trong hiện tại để kiểm soát sự lây lan của Covid-19.
Vietnam Airlines thử nghiệm hộ chiếu sức khỏe để bay quốc tế
Theo Vietnam Airlines, hãng đã ký thỏa thuận với Hiệp hội Hàng không Quốc tế (IATA) để thử nghiệm ứng dụng hộ chiếu sức khoẻ điện tử IATA Travel Pass.
Những sự kiện 'siêu lây nhiễm' khiến Covid-19 bùng phát
Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM, bữa tiệc với khoảng 30 người có thể trở thành sự kiện siêu lây nhiễm.
Mối nguy hiểm của những ổ dịch Covid-19 chưa rõ nguồn lây
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, việc xuất hiện các ổ dịch Covid-19 chưa rõ nguồn lây ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng là đáng lo ngại.
Bộ trưởng Y tế: Chuyển từ thế chạy theo xét nghiệm sang tấn công
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, muốn chuyển tâm thế chống dịch sang chủ động tấn công, phải phát hiện sớm nguồn lây bằng cách đẩy mạnh xét nghiệm tầm soát, sàng lọc nguồn bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu rà soát quy trình xét nghiệm Covid-19
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị tuân thủ nghiêm hướng dẫn về việc lấy mẫu và quy trình xét nghiệm Covid-19.
Bộ trưởng Y tế: Tình trạng rất báo động, ổ dịch phức tạp
Đây là nhận định của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long khi đánh giá về tình hình dịch Covid-19 hiện tại ở Việt Nam.
Vì sao nam giới khó phát hiện ung thư vùng kín giai đoạn cuối?
Ung thư tuyến tiền liệt là bệnh phát triển chậm, chỉ xuất hiện triệu chứng điển hình khi các tế bào ác tính đã di căn.
Vinmec áp dụng công nghệ xét nghiệm gene tầm soát nguy cơ tiểu đường
Xét nghiệm gene tầm soát nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 được khuyến nghị với những người tiền tiểu đường, hoặc bệnh nhân đã mắc tiểu đường để có phác đồ điều trị hiệu quả.
Các xét nghiệm cần thiết nam giới không nên bỏ qua
Kiểm tra chỉ số đường huyết, đo men gan, nội soi đại tràng, kiểm tra da là những xét nghiệm cần thiết nam giới nên thực hiện thường xuyên để tầm soát nguy cơ mắc bệnh.
Việc cấp bách TP.HCM cần làm để khống chế dịch Covid-19
Ông Trần Đắc Phu đánh giá dịch Covid-19 tại TP.HCM đang rất phức tạp. Xét nghiệm, truy vết và giãn cách là những giải pháp cần đặt ra nhưng phải được tính toán hợp lý.
'Các ổ dịch nguy hiểm nhất ở Hải Dương đã được khóa chặt'
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Như Dương, các ổ dịch nguy hiểm nhất cơ bản đã được khống chế, không còn khả năng lây lan ra cộng đồng.
Phong tỏa phơi bày bất công đối với 'nhà quan tài' Hong Kong
Người dân sống ở những ngôi nhà bé như "quan tài" hay "chuồng cọp" ở Hong Kong thêm phần khốn đốn khi lệnh phong tỏa để chống dịch được ban bố.
Biện pháp chống dịch độc đáo, khác biệt của Việt Nam
Giáo sư Nguyễn Anh Trí nhận định Việt Nam đã lập nên kỳ tích bởi số bệnh nhân rất ít so với thế giới dù có đường biên giới dài với Trung Quốc - nơi khởi phát đại dịch Covid-19.
Mối nguy hiểm khi trẻ bị thiếu chất
Thiếu vi chất dinh dưỡng được xem là nạn đói tiềm ẩn, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm ở các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Người đàn ông suy đa tạng sau khi bị mò đốt
Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang điều trị cho nam bệnh nhân 46 tuổi bị tổn thương gan, phổi do mò đốt.
Bé trai ở Hà Nội bị sốc phản vệ sau khi ăn hamburger
Sau khi ăn hết một chiếc hamburger, trẻ bị nổi phát ban khắp người, khó thở rồi rơi vào trạng thái sốc phản vệ, bất tỉnh.
Bệnh nhân đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện 'mồ hôi máu'
Trên thế giới, khoảng 200 bệnh nhân được ghi nhận mắc phải hiện tượng "mồ hôi máu".