Khánh Thi khóc nức nở kể lại áp lực khi yêu học trò, kém 12 tuổi
Nữ hoàng dance sports cho biết cô phải nhập viện nhiều lần vì không chịu được áp lực dư luận khi yêu và lấy học trò Phan Hiển.
434 kết quả phù hợp
Khánh Thi khóc nức nở kể lại áp lực khi yêu học trò, kém 12 tuổi
Nữ hoàng dance sports cho biết cô phải nhập viện nhiều lần vì không chịu được áp lực dư luận khi yêu và lấy học trò Phan Hiển.
Philip Roth: 'Tôi đã làm hết sức mình, với những gì tôi có'
Cho tới những năm cuối đời, Phillip Roth sống một mình, vẫn miệt mài sáng tác và các tác phẩm tuổi xế chiều của ông bỏ xa tiểu thuyết của nhiều nhà văn Mỹ ở tuổi sung sức.
Cái kết viên mãn sau 11 năm của cặp yêu nhau từ cấp 3
Xóa tan định kiến tình yêu học trò không bền, sự xa cách khi mỗi người ở một đất nước sẽ chia tay, chuyện tình Dũng và Thanh nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Bí quyết duy trì phong độ đỉnh cao của Ronaldo ở tuổi 33
"Hiện tuổi sinh học của tôi là 23, tôi có thể chơi bóng đến khi 41 tuổi", Ronaldo có thể tự tin phát biểu như vậy nhờ vào những phương pháp tập luyện chặt chẽ để duy trì thể lực.
Mie Nguyễn tốt nghiệp loại giỏi, lần đầu tiết lộ về bạn trai
Đây là lần đầu tiên Mie đồng ý chia sẻ về bạn trai sau thời gian dài kín tiếng.
Khoảng cách thế hệ là vấn đề ngày càng khó giải quyết
Sự chia cắt, phân rã, khủng hoảng diễn ra trong mỗi cá nhân, gia đình trên diện rộng sẽ tạo ra cuộc khủng hoảng chung của toàn xã hội, khiến chúng ta buộc phải dừng lại suy ngẫm.
Không thi lớp 6, trường 'điểm' xét tuyển ra sao?
2018 có thể là năm cuối một số trường "điểm" tại TP.HCM thực hiện theo phương thức xét tuyển.
Nam sinh lớp 10 nhảy lầu tự sát: Con người chứ đâu phải cỗ máy
TS giáo dục Nguyễn Thụy Anh cho rằng trẻ vị thành niên giờ đây quá dễ rơi vào tình trạng “sốc tâm lý” để nghĩ đến chuyện kết thúc cuộc đời sau những kỳ thi.
Phụ huynh lo lắng, học sinh căng mình học thêm
Lo lắng trước hàng loạt đổi mới trong cách thức tuyển sinh đầu cấp của Hà Nội, nhiều người lo ngại gia tăng sức ép với con em họ với tình trạng học thêm ồ ạt.
Đừng biến trường học thành trung tâm luyện thi vô cảm
Theo nghiên cứu sinh tiến sĩ Nguyễn Quốc Vương, để thành công và sống hạnh phúc, con người cần có sức khỏe tốt và vốn văn hóa nền tảng mạnh, trước khi cần điểm số hay bằng cấp.
THCS và THPT Nguyễn Khuyến: 'Trường học như trại lính'
"Ngày đó, dù đã được chuẩn bị tâm lý, tôi không khỏi sợ trước cách học và thi cử của trường", Gia Minh, cựu học sinh THCS và THPT Nguyễn Khuyến, TP.HCM, viết.
Tổ hợp xét tuyển đại học 'tréo ngoe' sẽ gây hậu quả nghiêm trọng
Trước thông tin một số đại học chọn tổ hợp xét tuyển ngược với ngành đào tạo, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng các trường đang cố tăng cơ hội để tuyển đủ sinh viên.
Thi Văn, Toán, Giáo dục Công dân vào ngành... Công nghệ Thông tin
Ngành Quản trị Kinh doanh tuyển sinh bằng khối C, trong khi ngành Kiến trúc không thi vẽ. Kỳ tuyển sinh năm 2018 xuất hiện nhiều tổ hợp "lạ".
Cũng bánh chưng, nem rán, sao Tết ở Nhật thiếu mùi vị quê nhà?
Bạn bè tổ chức Tết, an ủi nhau nơi xứ người nhưng không khí chẳng thể trọn vẹn khi xa gia đình.
Sinh viên Việt phạm tội khi du học Nhật Bản vì áp lực trả nợ
Nhiều bạn trẻ Việt Nam phải vay số tiền lớn trả cho các công ty môi giới để được sang Nhật học tập. Tuy nhiên, một số người gặp khó khăn, thậm chí phạm tội vì áp lực trả nợ.
Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ tăng
Theo số liệu của Sở GD&ĐT Hà Nội, năm học 2018-2019, hơn 100.000 học sinh tốt nghiệp THCS, tăng trên 22.000 em so với năm trước.
Tuyển sinh đầu cấp năm 2018 sẽ ra sao?
Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 công lập hàng năm tại TP.HCM sẽ giảm 3% để giải quyết bài toán phân luồng học sinh sau THCS.
Học sinh Mỹ hack hệ thống điểm vì muốn vào trường tốt
Vì muốn đỗ vào trường danh tiếng, một học sinh phổ thông ở bang New Jersey đã hack hệ thống mạng để nâng điểm số của mình.
Đừng tự giết chết mình bằng giấc mơ du học
Nhiều học sinh đang tự giết chết chính mình bằng giấc mơ du học do sự thiếu hiểu biết về bản thân, trường học và áp lực từ gia đình, xã hội.
'Dùng ngân sách đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài là biếu không nước khác'
Ông Đinh Công Bằng, chuyên gia giáo dục tại Mỹ, cho rằng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài bằng ngân sách chẳng khác nào biếu không cho nước khác cả tiền và người.