Bà Le Pen thừa nhận thất bại nhưng mô tả kết quả là 'chiến thắng'
Nhà lãnh đạo đảng cực hữu Pháp Marine Le Pen thừa nhận thất bại trước Tổng thống Emmanuel Macron sau khi kết quả thăm dò cho thấy ông dẫn đầu trong vòng bỏ phiếu cuối cùng.
264 kết quả phù hợp
Bà Le Pen thừa nhận thất bại nhưng mô tả kết quả là 'chiến thắng'
Nhà lãnh đạo đảng cực hữu Pháp Marine Le Pen thừa nhận thất bại trước Tổng thống Emmanuel Macron sau khi kết quả thăm dò cho thấy ông dẫn đầu trong vòng bỏ phiếu cuối cùng.
Vì sao Mỹ không thể đóng băng 600 triệu USD từ vụ trộm Axie Infinity?
Một phần trong 600 triệu USD bị đánh cắp từ Axie Infinity vẫn đang được hacker rửa thông qua sàn giao dịch tiền điện tử quốc tế, bất chấp nỗ lực triệt phá của nhà chức trách Mỹ.
Quốc gia hưởng lợi từ việc Mỹ cấm nhập dầu từ Nga
Lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga hồi tháng 3 buộc các công ty Mỹ phải tìm đến những nguồn cung khác, tạo cơ hội cho Ecuador vực dậy lĩnh vực dầu khí vốn đang bị đình trệ.
'Điểm nóng' mới trong căng thẳng Nga - Mỹ
Dưới sức ép từ Nga, Mỹ ngày càng tăng cường quân sự hóa ở Bắc Cực. Binh sĩ nước này đang phải trải qua nhiều cuộc tập trận khắc nghiệt trong điều kiện -20 độ C.
Honda CBR1000RR-R tại Việt Nam gặp sự cố rò rỉ dầu động cơ
Số lượng xe CBR1000RR-R được triệu hồi là 14 chiếc, bao gồm bản Fireblade và Fireblade SP.
Xung đột ở Ukraine đang bóp nghẹt nguồn cung hàng hóa thế giới
Các biện pháp trừng phạt Nga sau khi nước này đưa quân vào Ukraine đang làm gián đoạn nguồn cung năng lượng, lương thực và kim loại toàn cầu.
Mỹ có chấp nhận thiệt hại để trừng phạt dầu khí Nga?
Tổng thống Biden đứng trước sức ép từ lưỡng viện đòi trừng phạt ngành năng lượng của Nga, nhưng biện pháp cứng rắn này tiềm ẩn rủi ro khiến nền kinh tế Mỹ chịu thiệt hại.
Đức cảnh báo rủi ro nếu phương Tây tẩy chay dầu khí Nga
Quan chức nội các Đức lo ngại ý định trừng phạt dầu khí Nga của phương Tây có thể đẩy châu Âu vào cuộc khủng hoảng năng lượng.
Vì sao Mỹ vẫn phải nhập khẩu dầu từ Nga?
Tuy là nước sản xuất dầu lớn nhất thế giới, Mỹ vẫn nhập dầu thô từ Nga để phục vụ nhu cầu của những thị trường xa xôi trong nước và duy trì hoạt động tối ưu của các nhà máy lọc.
Hàng trăm tấn dầu không rõ nguồn gốc trên tàu có hầm bí mật
Kiểm tra 2 chiếc tàu và sà lan đậu trên sông Sài Gòn, lực lượng chức năng phát hiện khoảng 500 tấn dầu không rõ nguồn gốc.
Biểu đồ cho thấy sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt Nga
Ở châu Âu, một số quốc gia nhập khẩu 100% nguồn khí đốt tự nhiên của Nga, kể cả những nước mạnh như Đức và Italy với tỷ trọng lớn là 65% và 43%.
Chiến tranh Ukraine đe dọa nền kinh tế toàn cầu
Việc hàng loạt nước phương Tây ban hành biện pháp trừng phạt Nga sau khi chiến sự tại Ukraine bùng nổ có thể tạo ra một cuộc khủng hoảng kinh tế mới trên toàn cầu.
Hai vụ nổ liên tiếp ở thành phố do phe ly khai Ukraine kiểm soát
Truyền thông Nga đã báo cáo về hai vụ nổ xảy ra vào ngày 18/2 ở thành phố Lugansk, miền Đông Ukraine, nơi phe ly khai Ukraine kiểm soát.
Cuộc họp kín ở Trung Nam Hải về Ukraine
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cẩn trọng trong ứng xử trước vấn đề Ukraine để vừa gìn giữ quan hệ với Moscow, vừa bảo vệ lợi ích chiến lược và kinh tế của mình.
Thủ tướng Đức đích thân tới Nga
Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ tới Nga vào ngày 15/2 trong bối cảnh một số nhà lãnh đạo châu Âu lo ngại có thể là cơ hội cuối cùng để xoa dịu tình hình "cực kỳ nguy hiểm".
'Kỳ trăng mật' của tân thủ tướng Đức đã hết
"Thời kỳ trăng mật" của Thủ tướng Olaf Scholz kết thúc khi lập trường của ông về cuộc khủng hoảng Ukraine không được ủng hộ từ cả đồng minh lẫn cử tri trong nước.
Thế khó của Đức trong cuộc khủng hoảng Ukraine
Việc Đức phụ thuộc vào dòng khí đốt của Nga khiến châu Âu không có nhiều lựa chọn để trừng phạt Moscow trong trường hợp nước này đổ bộ vào Ukraine.
Cuộc chiến Internet dưới đáy biển
Không chỉ dẫn đầu về nền tảng phần mềm, các công ty như Microsoft, Facebook hay Amazon còn đầu tư cho cáp quang biển, yếu tố quan trọng của Internet toàn cầu.
Trung Quốc đề nghị giúp chính phủ Kazakhstan ổn định tình hình
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị mô tả các cuộc biểu tình chống chính phủ ở Kazakhstan là "khủng bố", đồng thời cam kết bảo vệ nước này trước "sự can thiệp từ thế lực bên ngoài".
Taliban cảnh báo về một hậu quả tác động tới toàn thế giới nếu như Mỹ và các nước khác tiếp tục không công nhận chính phủ do lực lượng này lập ra ở Afghanistan.