Giới nghiên cứu Hà Lan phát hiện biến chủng nCoV mới
Biến chủng B.1.1.523 được phát hiện lần đầu vào tháng 2 và có xu hướng gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Đặc biệt, chúng chứa nhiều đột biến có thể kháng vaccine.
72 kết quả phù hợp
Giới nghiên cứu Hà Lan phát hiện biến chủng nCoV mới
Biến chủng B.1.1.523 được phát hiện lần đầu vào tháng 2 và có xu hướng gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Đặc biệt, chúng chứa nhiều đột biến có thể kháng vaccine.
Ba biến chủng nCoV mới được phát hiện nguy hiểm thế nào?
R.1, C.1.2 và Mu đều chứa nhiều đột biến từng được cảnh báo có thể làm tăng khả năng lây lan của nCoV hoặc kháng lại vaccine Covid-19.
Nghiên cứu nâng cấp vaccine mRNA để đối phó biến chủng Delta
Các nhà nghiên cứu đang tìm cách điều chỉnh nền tảng công nghệ mRNA của một số loại vaccine Covid-19, nhằm giúp chống lại biến chủng Delta hiệu quả hơn.
Vì sao vaccine Covid-19 không có hiệu quả trọn đời?
Không giống như vaccine dành cho một số căn bệnh nguy hiểm khác như sởi, bạch hầu, uốn ván, hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 suy giảm chỉ sau một thời gian ngắn.
Vì sao giới khoa học lo ngại về biến chủng Mu?
Tốc độ lây nhiễm của biến chủng Mu đang có xu hướng giảm dần. Song, các đột biến của nó vẫn là mối lo với giới nghiên cứu vì chúng có nguy cơ kháng vaccine Covid-19.
Phát hiện mới về biến chủng C.1.2
Các nhà khoa học Nam Phi cho biết biến chủng mới C.1.2, với nhiều đột biến đáng lo ngại, lây lan với tỷ lệ chậm hơn trong tháng 8 so với tháng trước đó.
5 biến chủng nCoV mới được WHO gắn mác ‘đáng quan tâm’
Các biến chủng nCoV mới được xếp vào nhóm "đáng quan tâm" đã từng xuất hiện ở nhiều ổ dịch trên thế giới, tiềm ẩn nguy cơ kháng vaccine và lây lan mạnh.
Ấn Độ thay đổi hướng dẫn y tế tại sân bay Mumbai vì biến chủng mới
Hành khách quốc tế từ một số nước sẽ phải xét nghiệm RT-PCR tại sân bay Mumbai, trong bối cảnh Ấn Độ lo ngại về chủng virus Covid-19 mới được phát hiện tại Nam Phi.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Mu?
Dữ liệu sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn. Tuy vậy, cần thêm các nghiên cứu để khẳng định điều này.
WHO: Biến chủng Mu mới phát hiện có nguy cơ kháng vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo một biến chủng mới tên “Mu” có đột biến cho thấy nguy cơ kháng vaccine. WHO cũng nói rằng cần nghiên cứu nhiều hơn để tìm hiểu biến chủng này.
Vì sao biến chủng mới khiến giới khoa học Nam Phi lo ngại?
Biến chủng C.1.2 nhận được sự chú ý của giới khoa học vì nó có các đột biến gene giống với một số biến chủng nguy hiểm khác, như Delta.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Lambda?
Trong bối cảnh biến chủng Delta mang cơn ác mộng Covid-19 quay lại nhiều quốc gia, sự nổi lên của biến chủng Lambda đang gia tăng thách thức toàn cầu.
Lo ngại đột biến nguy hiểm hơn của biến chủng Delta
Các nhà khoa học lo ngại việc biến chủng Delta lây lan nhanh chóng có thể khiến SARS-CoV-2 xuất hiện thêm biến chủng mới, nguy hiểm hơn và lây truyền nhanh hơn.
Vaccine có hiệu quả như thế nào với chủng Delta?
Các nghiên cứu cho thấy các loại vaccine giúp ngăn người mắc Covid-19 diễn biến nặng, nhưng hiệu quả của vaccine có dấu hiệu giảm đi trước biến chủng Delta.
Bao giờ thế giới đủ vaccine chống dịch?
Thúc đẩy cơ chế hợp tác đa phương và đầu tư cho sáng kiến COVAX giúp phân phối vaccine đến các quốc gia một cách phù hợp hơn, góp phần đưa thế giới sớm thoát ra khỏi đại dịch.
Nghiên cứu mới: Một liều vaccine không hiệu quả trước biến chủng Delta
Nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp cho thấy một liều vaccine Covid-19 hầu như không có hiệu quả bảo vệ trước biến chủng Delta, vì vậy cần tiêm đủ hai liều.
Những gì chúng ta đã biết về biến chủng mới 'Delta Cộng'
Việc đột biến K417N xuất hiện trên biến chủng Delta, tạo ra biến chủng Delta Plus (tạm dịch: Delta Cộng), khiến giới khoa học lo ngại sẽ làm tăng khả năng lây lan của virus.
Vaccine Covid-19 của Cuba hoạt động như thế nào?
Các nhà khoa học cho biết vaccine Abdala và Soberana 2 có giá thành rẻ, dễ bảo quản và được điều chế dựa trên kinh nghiệm nhiều thập kỷ về khoa học y tế nổi tiếng của Cuba.
Singapore lên kế hoạch chung sống bình thường với Covid-19
Theo lộ trình mới mà chính phủ lên kế hoạch, người dân Singapore sẽ có thể đi làm, du lịch, mua sắm mà không cần cách ly, phong tỏa dù Covid-19 chưa biến mất.
20% bệnh nhân Covid-19 ở Mỹ nhiễm biến chủng Delta
Các quan chức y tế Mỹ ngày 22/6 cho biết số ca bệnh do nhiễm biến chủng Delta (nguồn gốc từ Ấn Độ) chiếm khoảng 20% tổng số bệnh nhân Covid-19 của nước này.