5 trận chiến lịch sử có cục diện thay đổi vì rượu
Đức Quốc xã mất cứ điểm vì chỉ huy say xỉn, một đội quân Nhật Bản mải tiệc tùng mà không để ý quân địch đến gần... là những trận chiến có kết cục thay đổi bất ngờ do say rượu.
836 kết quả phù hợp
5 trận chiến lịch sử có cục diện thay đổi vì rượu
Đức Quốc xã mất cứ điểm vì chỉ huy say xỉn, một đội quân Nhật Bản mải tiệc tùng mà không để ý quân địch đến gần... là những trận chiến có kết cục thay đổi bất ngờ do say rượu.
Khách sạn lớn nhất thế giới của phát xít Đức
Chính quyền Đức Quốc xã từng xây dựng khách sạn lớn nhất thế giới với 8 tòa nhà và 10.000 phòng, nhưng ngày nay nó chỉ là một công trình chưa hoàn thiện trên bờ biển.
Bên trong mỏ 'kim cương máu' lớn nhất thế giới của Nga
Hổ phách được mệnh danh như “kim cương máu” của Nga, mang lại “lộc lá” cũng như bất hạnh cho vô số thợ thủ công, thợ kim hoàn, lái buôn.
Trùm phát xít Hitler từng suýt chết vì một thợ mộc
Một thợ mộc Đức đã tự chế tạo quả bom nhằm ám sát Quốc trưởng Adolf Hitler nhưng trùm phát xít thoát chết trong gang tấc nhờ bài phát biểu ngắn hơn thường lệ.
Những mặt trận khốc liệt toàn cầu trong Thế chiến II
Thế chiến II là cuộc chiến tranh toàn diện xảy ra ở phần lớn các châu lục và lôi kéo hơn 20 quốc gia tham chiến.
Hitler tuyên chiến và sự suy tàn của Đế chế thứ Ba
Tham vọng điên cuồng của Hitler khi tuyên chiến với thế giới đã gây ra cuộc tàn sát đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Con đường trở thành trùm phát xít của Hitler (kỳ 2)
Thắng lợi trong bầu cử giúp Adolf Hitler hình thành Đế chế thứ Ba và đẩy thế giới vào thời kỳ đau thương nhất trong lịch sử nhân loại.
Nạn nhân Đức Quốc xã: 'Chúng tôi bị đối xử tệ hơn súc vật'
"Điều kiện sống trên tàu khủng khiếp tới mức người già và trẻ em không thể sống sót. Chúng tôi đi vệ sinh vào chiếc thùng duy nhất", một nhân chứng sống dưới thời Đức Quốc xã kể.
Con đường trở thành trùm phát xít của Hitler
Từ một gã thanh niên lông bông không nghề nghiệp và địa vị xã hội, Adolf Hitler trở thành lãnh đạo phong trào Quốc xã và trùm phát xít độc đoán nhất lịch sử nhân loại.
Trận chiến báo hiệu ngày tàn của Hitler
Kéo dài từ ngày 23/8/1942 đến 2/2/1943, Stalingrad là một trong những trận đánh thay đổi cục diện Thế chiến II. Đây là thất bại đầu tiên dẫn đến hồi kết của chế độ Đức Quốc xã.
Dự án oanh tạc cơ bí mật của Nhật trong Thế chiến II
Nhật Bản từng lên kế hoạch phát triển máy bay ném bom tầm xa có khả năng oanh tạc cơ sở công nghiệp dọc bờ tây nước Mỹ.
Ký ức của người từng chụp ảnh với Hitler 79 năm trước
Sau gần 80 năm, cụ ông từng xuất hiện bên cạnh Adolf Hitler trong các ảnh tuyên truyền cho phong trào nhận nuôi trẻ Aryan vẫn nhớ rõ ấn tượng khi ông gặp trùm phát xít.
Số phận tàu sân bay và máy bay tàng hình của phát xít Đức
Quân đội phát xít Đức từng sở hữu một chiếc hàng không mẫu hạm mang tên Graf Zeppelin. Sau khi chiến tranh chấm dứt, con tàu đồ sộ bỗng dưng “mất tích”.
Máy bay cất cánh thẳng đứng kỳ quái của Đức
Nhà sinh học lập dị người Đức đã nghĩ ra ý tưởng phát triển máy bay đánh chặn có khả năng cất cánh thẳng đứng như chuồn chuồn trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
70 năm sau Thế chiến II: Berlin ngày ấy - bây giờ
Không còn cảnh đổ nát, chìm ngập trong bom đạn và khói lửa của chiến tranh Thế giới thứ hai, Berlin sau 70 năm mang một diện mạo mới, xanh và yên bình.
Những trận chiến ác liệt nhất Thế chiến II
Trong 6 năm Chiến tranh Thế giới thứ hai diễn ra, tổng số binh sĩ tử vong của quân đội phe Đồng minh và Phát xít đến hơn 70 triệu người.
Các mốc quan trọng trong Thế chiến thứ hai
Mọi lục địa trên thế giới đều chịu ảnh hưởng từ Thế chiến II, cuộc xung đột thảm khốc giữa lực lượng Đồng minh và phe Trục, từ năm 1939 tới 1945.
Vì sao Mỹ hoãn công bố tin phát xít Đức đầu hàng?
Quân Đức đầu hàng vào ngày 7/5/1945, song tổng thống Mỹ Harry S. Truman đợi thêm một ngày mới công bố tin vì không muốn làm mất lòng Liên Xô.
Ngày Chiến thắng nâng cao tinh thần người Nga
Lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng là dịp để người Nga nhớ lại những thắng lợi và tổn thất của dân tộc trong Thế chiến thứ hai, tạo sức mạnh tinh thần để họ đối mặt với khó khăn hiện tại.
Hình ảnh đáng nhớ trong những ngày cuối của Thế chiến II
Đức ký hiệp định đầu hàng quân Đồng minh, trẻ em trong trại tập trung ở Đức vẫy chào binh sĩ Mỹ là những cảnh tượng khó quên trong những ngày cuối của Đại chiến Thế giới thứ hai.