Nguyên nhân biến Yagi trở thành siêu bão
Nhiệt độ nước biển ở Biển Đông ấm bất thường là một trong những lý do chính khiến siêu bão Yagi có tốc độ tăng cấp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử khí tượng.
1.795 kết quả phù hợp
Nguyên nhân biến Yagi trở thành siêu bão
Nhiệt độ nước biển ở Biển Đông ấm bất thường là một trong những lý do chính khiến siêu bão Yagi có tốc độ tăng cấp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử khí tượng.
Lý do siêu bão Yagi liên tục tăng cấp
Giới khoa học nhận thấy sự nóng lên của đại dương do biến đổi khí hậu đang góp phần khiến những cơn bão mạnh lên nhanh hơn, hình thành siêu bão với sức tàn phá lớn như Yagi.
Siêu bão Yagi ảnh hưởng đất liền từ rất sớm
Ngay từ chiều 6/9, khu vực ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ bắt đầu cảm nhận được ảnh hưởng của bão. Từ đêm mai, gió mạnh dần, mưa lớn diện rộng.
Bão Yagi mạnh lên thành siêu bão trong hôm nay
Sáng nay (5/9), bão Yagi đã đạt cường độ cấp 15, dự báo trong hôm nay mạnh lên thành siêu bão cấp 16, nhanh hơn so với những nhận định trước đó.
Vào tối qua, bão Yagi đã đạt cường độ cấp 13-14, tăng 6 cấp so với thời điểm đi vào Biển Đông sáng 3/9. Dự báo bão tiếp tục tăng cấp, đạt sức mạnh của một siêu bão vào chiều 6/9.
Sân bay nào dự báo bị ảnh hưởng bởi bão Yagi?
Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu các cơ quan, đơn vị thực hiện tổ chức trực 24/24, thực hiện nghiêm quy trình ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới trong hoạt động hàng không dân dụng.
Dự báo mới về đường đi và vùng ảnh hưởng của bão Yagi
Nhận định mới nhất của Việt Nam cho rằng bão Yagi có thể đạt cường độ cấp 14-15, giật cấp 17.
Ba yếu tố khiến bão Yagi có thể tàn phá kinh hoàng
Cường độ bão rất mạnh, đổ bộ trực tiếp đất liền nước ta, vùng mây rộng cả nghìn km là những yếu tố khiến bão YAGI có vùng ảnh hưởng rộng lớn và mức độ tàn phá nghiêm trọng.
Saigon Expresso: Dễ dàng mua vé bay 'giờ chót' dịp lễ 2/9
Sân bay Tân Sơn Nhất thông thoáng dịp nghỉ lễ, khách sạn ở Măng Đen cháy phòng, TP.HCM nhiều đợt mưa trong tháng 9... là những thông tin đáng chú ý trong ngày 2/9.
Tháng 9 khả năng xuất hiện bão trên Biển Đông, TP.HCM có nhiều đợt mưa
Thời tiết TP.HCM khả năng có những đợt mưa diện rộng với một vài nơi có mưa lớn kéo dài 5-7 ngày trong tháng 9. Dự báo, có thể xuất hiện 1-2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
22 người chết vì thiên tai ở Thái Lan, La Nina tấn công Đông Nam Á
Thái Lan chuẩn bị đón mưa lớn sau khi 22 người chết vì lũ quét và lở đất trong tuần qua. Nhiều nước Đông Nam Á cũng phát cảnh báo thời tiết khắc nghiệt trước thềm La Nina.
Thanh Hóa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển
Ngày 23/8, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển ở khu vực các xã Hoằng Trường, Hoằng Thanh, Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.
TP.HCM và Nam Bộ mưa nhiều trong tháng 9, có đợt kéo dài cả tuần
Dự báo trong tháng 9-10, TP.HCM và Nam Bộ khả năng có những đợt mưa trên diện rộng với một vài nơi có mưa vừa, mưa to đến rất to kéo dài 5-10 ngày. Mùa mưa có thể kết thúc muộn.
Không khí lạnh khả năng bắt đầu ngay tháng 9
Không khí lạnh khả năng bắt đầu hoạt động từ tháng 9-10 và xu hướng gia tăng tần suất và cường độ từ tháng 11.
Hàng không lo ảnh hưởng bởi nguy cơ mưa bão dồn vào cuối năm
Cục Hàng không Việt Nam đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị có liên quan chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
La Nina sắp bắt đầu, mưa lũ dồn dập và khắc nghiệt
Khoảng từ nửa cuối tháng 8, hiện tượng La Nina bắt đầu tác động, mưa trong tháng 9 ở Bắc Bộ có thể cao hơn trung bình nhiều năm. Đặc biệt, miền Trung nguy cơ mưa lũ dồn dập những tháng cuối năm.
Miền Bắc nắng nóng mạnh ngay khi dứt mưa lớn
Khoảng giữa tuần sau, miền Bắc và Trung Bộ có nắng nóng diện rộng và kéo dài, sau đó, khả năng mưa trở lại. Riêng Tây Nguyên và Nam Bộ mưa nhiều.
Thời tiết TP.HCM đáng lưu ý trong tháng 8
Cơ quan khí tượng dự báo khả năng sẽ có một đợt giảm mưa dài ngày trên khu vực TP.HCM trong tuần đầu và tuần giữa tháng 8.
Người dân Thủ đô 'cưỡi' xe nâng vượt biển nước đi làm sau bão số 2
Ảnh hưởng của bão số 2 gây mưa lớn khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu trong biển nước, người dân chật vật xoay xở để đi học, đi làm trong sáng 24/7.
Bão Prapiroon suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
Sáng 23/7, bão số 2 (Prapiroon) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, gây mưa lớn cho Hải Phòng - Quảng Ninh, nhiều cây gãy đổ.