Bộ GD&ĐT siết chặt đào tạo tiến sĩ
Bộ GD&ĐT vừa chính thức ban hành quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, có hiệu lực từ ngày 18/5.
192 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT siết chặt đào tạo tiến sĩ
Bộ GD&ĐT vừa chính thức ban hành quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, có hiệu lực từ ngày 18/5.
Táo quân 2017 'đá xoáy' Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng
Chương trình Táo quân đêm giao thừa đề cập những vấn đề trong ngành giáo dục, bao gồm Đề án ngoại ngữ quốc gia không đạt mục tiêu, thi trắc nghiệm và "lò" đào tạo tiến sĩ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Quy hoạch lại giáo dục đại học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh năm 2017 sẽ đẩy mạnh kiểm định chất lượng và quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phù hợp nhu cầu nhân lực.
10 sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2016
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 và đổi mới phương án thi 2017, TP.HCM cấm dạy thêm, đề án ngoại ngữ 9.000 tỷ không đạt mục tiêu... là những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm.
Bộ GD&ĐT cho rằng những thay đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ sẽ giúp chất lượng tiến sĩ Việt Nam ngang tầm khu vực.
Để không còn tiến sĩ 'giấy', ngành giáo dục phải làm gì?
Để không còn tiến sĩ “giấy”, trình độ đào tạo, nghiên cứu của tiến sĩ phải nâng cao thì các trường đại học mới có được đội ngũ giáo sư, phó giáo sư giỏi.
Sẽ lấy trình độ tiến sĩ ASEAN làm chuẩn
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết như vậy khi đề cập những điểm mới của dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ.
Đào tạo tiến sĩ: Siết chặt đầu vào
Để tránh tình trạng quy mô đào tạo quá nhiều nhưng chất lượng tiến sĩ lại không bảo đảm, Bộ GD&ĐT quyết siết lại bằng những quy định cụ thể trong quy chế.
'Tiến sĩ chỉ làm mấy thứ lặt vặt như thạc sĩ?'
“Do trước đây không quy định tiến sĩ là nghiên cứu, đề tài có thể không có gì mới, chỉ làm mấy thứ lặt vặt như thạc sĩ”, Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga nói.
'Chi phí đào tạo tiến sĩ là 15 triệu đồng một năm'
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga thừa nhận chất lượng đào tạo tiến sĩ ở nước ta chưa đồng đều và cần tăng chuẩn đầu vào đối với nghiên cứu sinh.
Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.
Người đẹp HHVN 2016 nhận học bổng tiếng Anh từ VUS
Ngày 5/11, lễ trao học bổng tiếng Anh cho các cô gái của Hoa hậu Việt Nam 2016 đã diễn ra tại trụ sở VUS Lê Văn Lương, Hà Nội.
Trường đại học đua nhau mở ngành mới
Sau 3 năm được thực hiện thí điểm giao quyền tự chủ đại học, một số trường “tiện tay” mở thêm loạt ngành mới mà không cần phải thông qua sự phê chuẩn của Bộ GD&ĐT.
Đạt 29,5 điểm, thí sinh nữ có thể trượt trường công an
Các thí sinh nữ đăng ký vào trường công an cần có sự cân nhắc kỹ vì điểm chuẩn năm 2015 của một số ngành lên đến 30 điểm.
23 điểm có thể đỗ Đại học Y Hà Nội
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Yến – Trưởng phòng Đào tạo, Đại học Y Hà Nội, nhiều khả năng điểm chuẩn của trường năm nay thấp hơn năm ngoái.
Đình chỉ vụ ĐH Cần Thơ kiện nữ tiến sĩ
Ngày 27/6, TAND quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) ra quyết định đình chỉ vụ án dân sự ĐH Cần Thơ kiện tiến sĩ Vũ Thị Nhuận đòi bồi thường chi phí đào tạo.
Vingroup đầu tư hơn 1.100 tỷ đồng phát triển nhân lực y tế
Tập đoàn Vingroup vừa quyết định đầu tư 50 triệu USD (tương đương hơn 1.100 tỷ đồng) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống y tế Vinmec trong vòng 5 năm.
Đình chỉ cơ sở đào tạo tiến sĩ nếu không đủ điều kiện
Ngày 13/6, Bộ GD&ĐT có công văn gửi các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ về việc tiến hành rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng.
Tấm bằng đắt nhất thế giới trị giá hàng trăm nghìn USD
Để nhận bằng tiến sĩ Kinh doanh từ ĐH Cambridge, Anh, sinh viên phải chi hơn 300.000 USD (khoảng 7,4 tỷ đồng). Đây không phải tấm bằng duy nhất trên thế giới có giá hàng tỷ đồng.
Đề án “Đào tạo theo chương trình tiên tiến tại một số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015” được Bộ GD&ĐT giao cho 23 trường đại học thực hiện.