Nhiều phụ huynh Trung Quốc sai lầm vì ép con thành thần đồng
Ám ảnh “con nhà người ta” khiến không ít phụ huynh Trung Quốc cho con học nhiều lớp phụ đạo. Họ tức giận khi trẻ làm sai bài tập.
408 kết quả phù hợp
Nhiều phụ huynh Trung Quốc sai lầm vì ép con thành thần đồng
Ám ảnh “con nhà người ta” khiến không ít phụ huynh Trung Quốc cho con học nhiều lớp phụ đạo. Họ tức giận khi trẻ làm sai bài tập.
Quan điểm dạy con khác biệt của cha mẹ Nhật Bản
Đối với phụ huynh Nhật Bản, dạy con tự lập là điều quan trọng nhất. Ngoài ra, họ quan tâm đến việc rèn các đức tính tốt như biết kiềm chế cảm xúc, yêu thiên nhiên.
Nhiều phụ nữ Ấn Độ bị xem là mắc bệnh vì sống độc thân
Phụ nữ độc thân có nhiều quyền tự do trong học hành, theo đuổi sự nghiệp nhưng họ phải đối mặt những định kiến, áp lực từ gia đình và xã hội.
Học sinh Trung Quốc tranh thủ ôn bài trong giờ ăn trưa
Hình ảnh học sinh trường Trung học số 13 Hành Thủy (tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc) ôn bài khi xếp hàng lấy cơm nhận được nhiều ý kiến của cộng đồng mạng.
Trường chuyên trị trẻ hư ở Trung Quốc
Với các quy định nghiêm ngặt, ngôi trường đặc biệt ở Vũ Hán (Trung Quốc) được nhiều phụ huynh gửi gắm những đứa con bất trị với hy vọng chúng trở nên ngoan ngoãn hơn.
Bạo lực và lạm dụng trong các trường dạy võ ở Nhật
Văn hóa thứ bậc cùng áp lực giành huy chương khiến các học viên thường chỉ im lặng khi bị huấn luyện viên bạo hành, lạm dụng.
Giận cha mẹ, bé gái uống thuốc ngủ tự tử
Do thường xuyên bị mắng và nghĩ cha mẹ thương em út hơn mình, bé gái 11 tuổi mua thuốc ngủ giá 700.000 đồng để tự tử.
Áp lực 'gà mái mẹ' ở Trung Quốc
Nỗi sợ con mình không thành công trong tương lai khiến nhiều cha mẹ Trung Quốc trở thành "gà mái mẹ", thúc ép trẻ học hành từ khi còn ít tuổi.
Dịch vụ giúp người Nhật biến mất
Tại Nhật Bản, nhiều công ty cung cấp dịch vụ giúp khách hàng biến mất khỏi cuộc sống đời thường, bỏ lại sau lưng gia đình, bạn bè và công việc.
Cha mẹ châu Á chi tiền, ép con đua thành tích
Nhiều phụ huynh ở các nước châu Á mạnh tay chi tiền, ép con cái học hành từ nhỏ với hy vọng chúng sẽ thành tài. Song điều đó vô tình tạo áp lực lớn khiến con trẻ tổn thương.
Hay kể công, thích nói đạo lý và những sai lầm của bố mẹ khi dạy con
Phụ huynh hay kể công, ép con học giỏi, thích nói đạo lý ảnh hưởng xấu tới quá trình phát triển và tương lai đứa trẻ.
Hành trình xây dựng đề kháng khỏe mạnh cho cơ thể
Tăng cường đề kháng cho cơ thể sẽ giúp mỗi người hạn chế sự lây lan của các loại vi khuẩn, virus có hại, trong đó có Covid-19.
Song Il Gook: ‘Đã quá muộn để con tôi quay lại’
Song Il Gook cho biết bộ ba Daehan, Minguk, Manse đã quá cao để một lần nữa trở thành sao nhí trong các chương trình truyền hình. Hơn nữa, các con anh có lẽ không thích bị chú ý.
Định kiến về khả năng lái xe của phụ nữ xuất phát từ đâu?
Phụ nữ bị hoài nghi về năng lực khi tham gia giao thông. Đây là định kiến khó bỏ, bên cạnh những định kiến khác được gán cho phụ nữ từ trước đến nay.
Phát giấy khen cho cả lớp, nhói lòng thầy cô
Áp lực thành tích khiến trẻ bị thúc ép học hành. Các em học không học vì tương lai của mình mà cho ước mơ, khát vọng của cha mẹ, thầy cô.
Bị thôi học vì ăn phải có mẹ đút, thần đồng Trung Quốc giờ ra sao?
Sau khi bị cho thôi học vì kỹ năng sinh tồn kém, Ngụy Vĩnh Khang dần trưởng thành. Giờ đây, người từng được gọi là thần đồng sống cuộc đời bình thường nhưng hạnh phúc.
Hơn 2.600 học sinh bắt đầu cuộc đua vào Phổ thông Năng khiếu TP.HCM
Dù số thí sinh dự thi vào trường Phổ thông Năng khiếu giảm so với năm ngoái nhưng thí sinh vẫn đối mặt với tỷ lệ chọi cao để vào được lớp 10 của trường.
Làm thế nào để giữ bình tĩnh trước áp lực cuộc sống?
Áp lực từ công việc, học hành hay gia đình là những thứ không thể tránh khỏi trong cuộc sống. Nhưng nếu biết cách vượt qua, bạn chắc chắn sẽ trở thành người biết làm chủ bản thân.
Học sinh được nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng, phụ huynh vừa mừng vừa lo
Nhiều phụ huynh vui mừng khi con sẽ được nghỉ hè 3 tháng, song không ít người lo trẻ nghỉ nhiều quên kiến thức. Gia đình không biết sắp xếp trông con thế nào.
'Teen ơi, làm bạn nhé' - tại sao trẻ không thích nghe bố mẹ giảng bài?
"Các cha mẹ hay than phiền với tôi là con hay nhờ họ giảng bài nhưng giảng bao lâu vẫn gật gù mà chữ không vào đầu. Khi bố mẹ hỏi lại, trẻ lơ ngơ không hiểu gì cả. Tại sao thế?"