Trẻ bị ngộ độc thức ăn, dấu hiệu phụ huynh phải đưa ngay tới bệnh viện
Trẻ bị ngộ độc cần được theo dõi nhiệt độ, dịch nôn trớ, phân và nước tiểu. Nếu có dấu hiệu nặng, gia đình phải đưa trẻ đến ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được điều trị.
134 kết quả phù hợp
Trẻ bị ngộ độc thức ăn, dấu hiệu phụ huynh phải đưa ngay tới bệnh viện
Trẻ bị ngộ độc cần được theo dõi nhiệt độ, dịch nôn trớ, phân và nước tiểu. Nếu có dấu hiệu nặng, gia đình phải đưa trẻ đến ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được điều trị.
Liệu pháp chăm sóc trẻ cảm cúm, bội nhiễm phổi khi giao mùa
Thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường dễ khiến mầm bệnh tấn công cơ thể, đặc biệt ở đối tượng trẻ nhỏ.
Dịch cúm ở Bắc Kạn không quá nguy hiểm nhưng khó phòng, cách ly
Sau khi hàng trăm học sinh được ghi nhận mắc cúm cùng một số mẫu bệnh phẩm trong số này dương tính với virus cúm B, bệnh lý này đang trở thành mối quan tâm mới trong cộng đồng.
Giúp trẻ sơ sinh vượt qua trận cảm lạnh đầu đời
Trẻ sơ sinh thường bị ốm khi trải qua mùa cúm và cảm lạnh đầu tiên trong đời. Tuy nhiên, người lớn có thể làm nhiều việc để giúp con không trở nặng.
Phòng cấp cứu ở TP.HCM kín trẻ mắc bệnh hô hấp
Thời tiết thay đổi, virus tấn công trẻ nhỏ. Bệnh nhi viêm tiểu phế quản, viêm phổi, hen suyễn… nhập viện liên tục.
Làm thế nào để dự phòng hậu Covid-19 cho trẻ?
Con gái tôi 4 tuổi, có kết quả dương tính với nCoV đã 5 ngày, triệu chứng bệnh rất nhẹ. Tôi nên làm gì để con tránh bị hậu Covid-19?
Dấu hiệu trẻ bị nhiễm trùng, nhiễm độc do ăn uống
Nhiều loại vi khuẩn gây nên tình trạng này như độc tố có tụ cầu vàng, E.coli, vi khuẩn tả, Salmonela, Rotavirus.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh quai bị
Người lớn mắc quai bị thường tiến triển nặng, để lại nhiều biến chứng nguy hiểm hơn trẻ em, ảnh hưởng khả năng sinh sản, thậm chí tử vong.
Luật sư nói về vụ lập biên bản người dân không cho con tiêm vaccine
Theo luật sư, chính quyền phường lập biên bản xử phạt hành chính người dân không cho con tiêm vaccine ngừa Covid-19 là cứng nhắc.
Cách phòng tránh đậu mùa khỉ ở trẻ em
Đậu mùa khỉ không phải bệnh dễ lây như Covid-19 nhưng các biện pháp phòng ngừa trước đó đều có thể giảm nguy cơ mắc bệnh ở trẻ nhỏ.
Sau 2 năm đại dịch, sinh viên Mỹ trở lại trường giữa một dịch khác
Các chuyên gia cho biết trẻ em có nguy cơ lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ thấp. Nhưng bạn cần lưu ý các lời khuyên dưới đây để phòng tránh cho đối tượng trẻ sơ sinh và sinh viên.
Căn bệnh nguy hiểm tưởng chỉ gặp ở người già
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu cảnh báo người trẻ có dấu hiệu bất thường dù nhỏ nhất như đau đầu, đánh trống ngực liên hồi, nôn ói cần phải đến viện sớm.
Tỷ lệ phá thai tại Việt Nam giảm
Số liệu mới nhất cho thấy tỷ lệ phá thai tại Việt Nam giảm nhưng vẫn ở mức cao.
Sai lầm khi điều trị cúm tại nhà
Dù là căn bệnh phổ biến, nhiều người vẫn thường xuyên xử lý sai khi mắc cúm, từ đó khiến bệnh diễn biến nặng, kéo dài thời gian điều trị.
Cảnh báo biến chứng mới của bệnh cúm A tại Việt Nam
Khác với trước đây, bệnh nhân mắc cúm A còn có thể xuất hiện những triệu chứng về mặt thần kinh rất nặng nề.
Sốt xuất huyết có thể bùng phát diện rộng trên cả nước
Bộ Y tế dự báo số ca mắc sốt xuất huyết có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới, yêu cầu các địa phương triển khai mạnh chiến dịch vệ sinh môi trường.
Dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần nhập viện
Thấy trẻ sốt, nôn nhiều, da có nốt ban đỏ, giật mình,… cha mẹ cần đưa con đi khám để bác sĩ tư vấn, tránh biến chứng nặng.
Cảnh giác với các bệnh trẻ hay mắc vào mùa mưa
Phụ huynh có con nhỏ cần chủ động trang bị những biện pháp phòng tránh các bệnh thường gặp, chăm sóc sức khỏe cho trẻ vào mùa mưa.
Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc bệnh viêm gan không rõ nguyên nhân
Đại diện Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho biết đã nắm được các số liệu liên quan bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân ở trẻ từ CDC Mỹ và WHO.
Thời điểm cần cho trẻ khám hậu Covid-19
Đến nay, chúng ta chưa có yếu tố đặc hiệu nào giúp tiên đoán trẻ sẽ bị hậu Covid-19 sau mắc cấp tính. Một trẻ là F0 với mức độ nhẹ cũng có thể xuất hiện dấu hiệu của hậu Covid-19.