Cơ sở giáo dục đại học cần có quy tắc liêm chính học thuật
Theo Nghị định 109 ban hành ngày 30/12 của Chính phủ, cơ sở giáo dục đại học phải có bộ quy tắc về liêm chính học thuật trong hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
818 kết quả phù hợp
Cơ sở giáo dục đại học cần có quy tắc liêm chính học thuật
Theo Nghị định 109 ban hành ngày 30/12 của Chính phủ, cơ sở giáo dục đại học phải có bộ quy tắc về liêm chính học thuật trong hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Cẩn trọng với sự tấn công của vi khuẩn đa kháng
Tình trạng nhiễm khuẩn đa kháng càng nghiêm trọng đồng nghĩa với gánh nặng về chi phí điều trị càng lớn, đôi khi bệnh nhân không còn cơ hội điều trị vì kháng mọi kháng sinh.
Tác phẩm vào sách ôn luyện, tác giả không được thông báo
Không ai bảo vệ tác phẩm bằng chính tác giả. Tuy nhiên, không phải tác giả nào cũng am hiểu luật, nên khi xảy ra vi phạm liên quan đến bản quyền thì không biết phải xử lý thế nào.
Lý do Samsung đẩy mạnh đầu tư R&D
Các khoản đầu tư kỷ lục vào R&D có thể giúp Samsung tăng sức cạnh tranh, đảm bảo nhân lực để đối phó suy thoái kinh tế.
22 sự kiện lần đầu xảy ra năm 2022
New York Times điểm lại 22 sự kiện lần đầu xảy ra trên thế giới trong năm 2022, từ kinh tế, văn hóa, khoa học tới thể thao.
Vẻ đẹp bình dị của Hà Nội xưa và nay
Với 36 bài viết, sách "Chuyện người Hà Nội - tập 3" cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.
Gián gắn chip, được điều khiển từ xa
Một con gián được gắn mạch điện tử và pin năng lượng Mặt Trời để điều khiển từ xa, phục vụ tìm kiếm và cứu nạn.
Chủ tịch Đại học Stanford bị điều tra
Nghiên cứu của ông Marc Tessier-Lavigne, Chủ tịch Đại học Stanford, bị điều tra vì sai phạm khoa học. Nhà trường thừa nhận "sai lầm" này.
Cảnh báo nguy cơ sức khỏe từ 'virus thây ma' dưới lớp băng
Các nhà khoa học Pháp làm dấy lên lo ngại về đại dịch khác sau sự hồi sinh của loại “virus thây ma” bị mắc kẹt dưới hồ nước đóng băng ở Nga khoảng 50.000 năm.
Xây dựng hệ giá trị văn hóa thời kỳ mới là yêu cầu cấp thiết
GS.TS Đinh Xuân Dũng bàn về tính cấp thiết và những yêu cầu xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
Bên trong thư viện điện tử trị giá 11 triệu USD hiện đại nhất Việt Nam
Tổng vốn đầu tư lên đến 11 triệu USD, thư viện điện tử dùng chung cho 45 trường đại học Việt Nam dự kiến tiếp cận khoảng 600.000 sinh viên, 27.000 giảng viên từ các cơ sở giáo dục.
“Trợ lý ảo” mới của Meta bị gỡ xuống chỉ sau vài ngày ra mắt.
Số lượng tinh trùng của nam giới giảm 50% trong 50 năm
Trong 50 năm qua, số lượng tinh trùng của nam giới trên toàn cầu đã giảm hơn 50%, theo phân tích tài liệu y khoa mới.
Hàng trăm triệu người có nguy cơ điếc vì nghe nhạc quá to và lâu
Theo nghiên cứu mới, hàng trăm triệu người có nguy cơ bị mất thính giác do nghe nhạc quá to và lâu. Nghe nhạc ở mức vừa phải và sử dụng nút bịt tai có thể ngăn ngừa tình trạng này.
Nhật Bản thất bại trong việc sản xuất vaccine Covid-19
Theo một giáo sư, thiếu sự tài trợ của chính phủ là lý do chính khiến các công ty dược phẩm Nhật Bản tụt hậu so với nhiều quốc gia khác.
Ăn nhiều thịt đỏ không gây ung thư như nhiều người nghĩ
Trái ngược với nhiều kết luận trước đây, các nhà khoa học tại Mỹ khẳng định ăn nhiều thịt đỏ không gây ung thư, đột quỵ. Yếu tố làm tăng khả năng tử vong là chế độ ăn ít rau.
HĐ Giáo sư Nhà nước giải thích lý do nghệ sĩ Bùi Công Duy trượt PGS
Theo Hội đồng Giáo sư Nhà nước, nghệ sĩ violin nổi tiếng Bùi Công Duy không được công nhận PGS do thiếu các tiêu chuẩn cứng và không có minh chứng để xét theo trường hợp đặc biệt.
Cơ chế 'dung túng' bài báo rởm
Số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam đang tăng trưởng “nóng”. Tuy nhiên, không ít trong số đó được xuất bản để phục vụ mục đích đua xếp hạng, xét công nhận chức danh...
Có nên hạ chuẩn xét công nhận chức danh GS, PGS?
Tiêu chuẩn xét duyệt chức danh giáo sư, phó giáo sư yêu cầu phải có bài báo quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng yêu cầu này chưa phù hợp và thực tế.
Nhiều nhà khoa học giỏi nhưng không 'mặn mà' thành giáo sư
Nhiều nhà khoa học giỏi, có nhiều công bố quốc tế nhưng họ không “mặn mà” với chức danh giáo sư, phó giáo sư và không tham gia xét duyệt.