Khi bị sốt, làm sao phân biệt sốt xuất huyết và cúm mùa?
Theo bác sĩ Lê Đức Vinh, các bệnh truyền nhiễm như cúm mùa, sốt xuất huyết hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, những người có nguy cơ diễn biến nặng cần cẩn trọng.
583 kết quả phù hợp
Khi bị sốt, làm sao phân biệt sốt xuất huyết và cúm mùa?
Theo bác sĩ Lê Đức Vinh, các bệnh truyền nhiễm như cúm mùa, sốt xuất huyết hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, những người có nguy cơ diễn biến nặng cần cẩn trọng.
Đừng nhầm lẫn viêm phổi và viêm phế quản
Người bị viêm phổi và viêm phế quản đều có biểu hiện ho, sốt và tắc nghẽn ngực. Nhưng viêm phế quản nhẹ hơn, còn viêm phổi nếu không chữa trị kịp thời có thể tử vong.
Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm
Xin hỏi bác sĩ dấu hiệu nhận biết bệnh do Adenovirus khác với bệnh cảm cúm, hô hấp thông thường như thế nào?
Những người bắt buộc đeo khẩu trang
Người mắc, nghi mắc Covid-19 và có biểu hiện viêm phổi bắt buộc phải đeo khẩu trang.
Bộ Y tế sửa đổi thông điệp 5K thành 2K
Thông điệp 2K được đưa ra trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 phức tạp, số ca mắc tăng trở lại cùng sự xuất hiện của các biến chủng mới.
Quy định mới không yêu cầu đeo khẩu trang ở trường học, chung cư
Theo Bộ Y tế, tất cả người dân, trừ trẻ em dưới 5 tuổi ở khu vực công bố cấp độ dịch mức độ 3, 4 phải đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng.
Khó thở hậu Covid-19 có thể không phải do nCoV
Khó thở hậu Covid-19 có thể từ các nguyên nhân tồn tại trước khi mắc bệnh. Sau khi nhiễm nCoV, chúng bùng phát hay trầm trọng hơn do virus tác động lên hệ cơ trên cơ thể.
Chăm sóc trẻ bị cúm A ho đờm, sổ mũi
Việc sớm nhận biết trẻ mắc cúm A giúp cha mẹ nhanh chóng đưa ra chế độ chăm sóc hợp lý, giảm nhẹ triệu chứng, tránh lây nhiễm cho người xung quanh.
Bác sĩ kê đơn trị cúm A dù bệnh nhi test âm tính
Bệnh nhi được bác sĩ ở phòng khám kết luận mắc cúm A và kê đơn điều trị bao gồm thuốc Tamiflu. Song khi mẹ bệnh nhi cho con đến viện, kết quả hoàn toàn trái ngược.
Việc nhận biết sớm các triệu chứng của cúm A sẽ giúp xử trí kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.
Bệnh nhân mắc cúm A ở Quảng Ninh tăng cao bất thường
Theo bác sĩ Thanh Hoa, nguyên nhân dịch cúm A bùng phát thời điểm này là người dân chủ quan việc thực hiện 5K, đi du lịch nhiều, giao thương, dẫn tới tốc độ lây lan tăng.
Thời tiết bất thường, trẻ ở Hà Nội nhập viện tăng
Thời tiết phức tạp khiến gia tăng số trẻ nhập viện. Không ít trường hợp phụ huynh chủ quan hoặc mắc sai lầm khi chăm sóc trẻ tại nhà khiến bệnh nhi trở nặng.
Hơn 5.500 ca mắc tay chân miệng, một trường hợp tử vong
Bộ Y tế dự báo dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng trong thời gian tới đây.
Hàng loạt ca nghi viêm gan bí ẩn được phát hiện ở Đông Nam Á
Bộ Y tế Indonesia cho biết họ đang xác minh một số ca nghi mắc bệnh viêm gan cấp tính ở trẻ em của nước này.
Những điều người viêm xoang cần biết về hậu Covid-19
Ở người có bệnh nền viêm xoang, sau khi khỏi Covid-19, các triệu chứng nghẹt mũi, đau đầu có thể kéo dài hơn thông thường.
Nhận diện tiếng ho để có phương pháp điều trị sớm
Ho là cơ chế tự vệ của hệ hô hấp. Tuy nhiên, ho dai dẳng kéo dài kèm theo các dấu hiệu nghiêm trọng khác là biểu hiện của nhiều bệnh lý cần được quan tâm.
Vì sao biến chủng Omicron có nguy cơ dễ lây lan hơn?
Sự xuất hiện của 32 đột biến trên protein gai của Omicron khiến giới chuyên gia lo ngại. Nhưng chúng ta vẫn chưa có gì chắc chắn nó nguy hiểm hơn chủng Delta trước đó.
F0 nào ở Hà Nội được điều trị tại trạm y tế lưu động?
Theo công văn của Sở Y tế Hà Nội, hai trường hợp F0 được điều trị tại trạm y tế lưu động.
F0 nào ở Hà Nội được điều trị tại Trạm Y tế lưu động?
Theo hướng dẫn của Sở Y tế Hà Nội, những cơ sở này chỉ tập trung tiếp nhận và điều trị các trường hợp diễn biến nhẹ hoặc không triệu chứng.
Các loại thực phẩm chức năng giúp nâng cao hệ miễn dịch
Một số thực phẩm chức năng như vitamin C, D, Omega-3..., đã được nghiên cứu và cho thấy tiềm năng tăng cường thể trạng và đề kháng của hệ miễn dịch.