6 lần WHO ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Trong lịch sử, chỉ 6 lần Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Gần đây nhất là đại dịch Covid-19.
1.792 kết quả phù hợp
6 lần WHO ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Trong lịch sử, chỉ 6 lần Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Gần đây nhất là đại dịch Covid-19.
Thêm nhiều quốc gia phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ
Chile và Serbia là quốc gia mới nhất ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Theo thống kê của WHO, hơn 2.100 bệnh nhân đã được phát hiện trên toàn cầu.
Số người mắc đậu mùa khỉ tăng đột biến, hơn 1.600 ca trên toàn cầu
Chỉ sau vài ngày, cơ quan y tế tại Anh đã phát hiện thêm 104 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ. Mỹ cũng ghi nhận hàng chục ca mắc mới.
Campuchia tuyên bố đã loại bỏ Covid-19
Sau 31 ngày không ghi nhận ca mắc mới hay tử vong vì Covid-19, Bộ Y tế Campuchia chính thức xác nhận quốc gia này đã loại bỏ đại dịch, nối lại tất cả hoạt động.
Số ca mắc đậu mùa khỉ tăng gấp 3 chỉ sau một tuần
Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đã tăng lên gần 1.000 trường hợp. Ngày càng nhiều quốc gia báo cáo về các ca nghi ngờ nhiễm loại virus này.
Vừa dỡ phong tỏa, Thượng Hải lại ghi nhận ca mắc trong cộng đồng
Giới chức y tế Thượng Hải ngày 2/6 báo cáo 7 ca nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng đầu tiên sau khi thành phố dỡ phong tỏa, cư dân một số khu vực bị cách ly trở lại.
WHO công bố trái ngược Triều Tiên
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 1/6 nói họ không tiếp cận được dữ liệu về đợt bùng phát dịch Covid-19 ở Triều Tiên, nhưng cho rằng khủng hoảng đang ngày càng trầm trọng.
WHO công bố báo cáo mới về bệnh đậu mùa khỉ
Theo báo cáo của WHO, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ là gần 1.500 người trên toàn cầu, tính cả châu Phi. Tổ chức này đánh giá nguy cơ của dịch là trung bình, tương tự viêm gan bí ẩn.
Dịch đậu mùa khỉ đã lan ra hơn 20 nước
Sau ba tuần Anh cảnh báo về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, đến nay, hơn 20 nước báo cáo có người nhiễm virus hoặc nghi ngờ. Tổng số ca bệnh lên tới hơn 220 người.
Số 'ca sốt' ở Triều Tiên vượt mốc 2,8 triệu
Triều Tiên công bố đợt bùng phát dịch ở nước này đang có biểu hiện chậm lại khi số “ca sốt mới” giảm xuống mức dưới 200.000 trong ngày thứ hai liên tiếp.
Số ca mắc viêm gan bí ẩn tăng đột ngột
Theo báo cáo mới nhất, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu nhận định số ca mắc viêm gan bí ẩn tăng đột ngột, vượt mốc 600. Ít nhất 31 quốc gia phát hiện ca bệnh.
Triều Tiên ghi nhận gần 2,5 triệu ‘ca sốt’
Triều Tiên công bố gần 220.000 “ca sốt” mới vào ngày 21/5, nâng tổng số trường hợp lên gần 2,5 triệu, hơn một tuần sau khi công bố đợt bùng phát dịch Covid-19 đầu tiên.
Đằng sau các 'ca sốt' trong đợt bùng dịch tại Triều Tiên
Chia sẻ với Zing, các chuyên gia y tế nhận định Triều Tiên không nên chỉ tập trung vào “ca sốt”.
Bùng phát virus hiếm gặp và bất thường tại Anh
Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Anh đã tăng lên 7 người và được đánh giá là những trường hợp hiếm gặp, bất thường.
Thêm ca mắc bệnh lạ hiếm gặp tại Anh
Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA) xác nhận hai người mắc bệnh đậu mùa khỉ ở London.
Phản ứng hiếm thấy của nhà lãnh đạo Kim Jong Un
Nhà lãnh đạo Triều Tiên chỉ trích các quan chức y tế đã không nhìn nhận đúng về "cuộc khủng hoảng" hiện nay, đồng thời yêu cầu quân đội vào cuộc để đảm bảo nguồn cung cấp thuốc.
Viêm gan bí ẩn xuất hiện ở Việt Nam là điều khó tránh khỏi
Theo bác sĩ Lê Thanh Phuông, viêm gan cấp bí ẩn có thể phát hiện tại Việt Nam song ông chưa nghĩ đến khả năng lây lan, bùng phát thành dịch.
Loại biến chủng đang lây lan với 'tốc độ bùng nổ' ở Triều Tiên
Triều Tiên có thể trở thành tâm điểm của đợt bùng dịch mới, khi biến chủng Omicron BA.2 lây nhanh và nước này không tiếp nhận những liều vaccine do quốc tế hỗ trợ trong 2 năm qua.
Tín hiệu hiếm thấy từ Triều Tiên
Kim Sin Gon, giáo sư tại Đại học Y khoa Seoul, cho rằng Triều Tiên có thể đang phát tín hiệu sẵn sàng nhận vaccine, nhưng nước này cần nhiều hơn số lượng do COVAX cam kết.
Hai năm 'không Covid-19' của Triều Tiên kết thúc
Khi phần lớn thế giới bắt đầu bước ra khỏi đại dịch Covid-19, Triều Tiên - đất nước suốt 2 năm qua tuyên bố không có ca nhiễm - lần đầu tiên thừa nhận dịch đã xuất hiện.