Những 'chú chim cô đơn' ở Trung Quốc
Nhiều thanh niên Trung Quốc sống một mình ở các thành phố lớn, làm việc từ 9h sáng đến 9h tối suốt 6 ngày/tuần và cô độc hơn bao giờ hết.
69 kết quả phù hợp
Những 'chú chim cô đơn' ở Trung Quốc
Nhiều thanh niên Trung Quốc sống một mình ở các thành phố lớn, làm việc từ 9h sáng đến 9h tối suốt 6 ngày/tuần và cô độc hơn bao giờ hết.
Ngại yêu vì 'tình phí' đắt đỏ ở TP.HCM
Chi phí sinh hoạt tăng cao, nhiều bạn trẻ ở TP.HCM dọn về sống chung để tiết kiệm tiền thuê nhà, hẹn hò. Ngược lại, một số ngại yêu đương vì tình phí ngày càng đắt đỏ.
Hỏng thận khi chưa đến tuổi đôi mươi
Chỉ mới bước sang tuổi 15, cuộc đời của Nhựt phải rẽ một chương mới. Ở đó, tất cả sự sống của anh buộc phải bấu víu vào chiếc máy chạy thận nhân tạo.
Công chúa Thái Lan làm việc tại tỉnh Lào Cai
Công chúa đến thăm Trường Tiểu học Nam Cường, đơn vị được chọn để tham gia Dự án “Cải thiện chất lượng cuộc sống cho trẻ em và thanh, thiếu niên khu vực châu Á-Thái Bình Dương.”
Người sống chung ảnh hưởng ra sao tới ta?
Khi sống với những người hiểu biết, cảm thông, ta được nuôi dưỡng bởi sự có mặt của họ. Còn khi sống với người mưu mô xảo quyệt, hay than phiền, ta cũng hấp thụ những chất độc hại ấy.
Tiến sĩ Stephen Leatherman (Đại học Quốc tế Florida, Mỹ) cho biết những hố sâu đào trên cát biển có thể trở thành bẫy tử thần.
Không ép mình phải sớm kết hôn
Lúc hơn 30 tuổi, vì sợ “ế”, Phương Thảo cố gắng tìm hiểu lần lượt 2 người, nhưng không có nhiều tình cảm nên chỉ 1-2 năm là kết thúc.
Bố mẹ thu tiền con cái khi sống chung
Chi phí đắt đỏ, nhiều phụ huynh Australia quyết định thu tiền sinh hoạt của con để san sẻ chi tiêu gia đình. Đây cũng là phương pháp giáo dục tài chính được nhiều bố mẹ áp dụng.
Hàn Quốc phát tiền để người trẻ ra khỏi nhà
Giới chức Hàn Quốc đang đưa ra các khoản trợ cấp hàng tháng để khuyến khích những thanh niên sống ẩn dật ra khỏi nhà, nhằm giúp họ tái hòa nhập xã hội.
Điểm chung đáng ngại của người trẻ ở hai nước đông dân nhất thế giới
Cuộc sống của nhiều thanh niên 25 tuổi ở Ấn Độ và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng: lo toan tiền bạc, cố gắng làm việc và chưa nghĩ tới chuyện lập gia đình, theo The Guardian.
Hàn Quốc chi tiền để khiến thanh niên ẩn dật ra khỏi nhà
Hàn Quốc đã khởi động chương trình trợ cấp hàng tháng dành cho những người trong độ tuổi 9-24 đang sống ẩn dật, nhằm hỗ trợ họ tái hòa nhập xã hội, Guardian đưa tin ngày 13/4.
Giá thuê nhà tăng phi mã, sinh viên áp lực khi sống cùng bố mẹ
Khủng hoảng nhà ở tại Australia khiến những người trẻ tuổi chịu áp lực lớn, một số người buộc phải quay về sống cùng gia đình hoặc đối mặt với giá thuê nhà tăng cao.
Tranh thủ xem World Cup lúc tập gym, ăn tối
Không thể thu xếp hay cắt bớt các hoạt động trong ngày, nhiều người cố gắng lồng ghép các trận đấu World Cup vào lịch trình của mình để vẫn tận hưởng không khí bóng đá.
Chuyện tình như thước phim 'Cô dâu 8 tuổi' ở ký túc xá trường Y
Sinh viên trường Y học suốt thì yêu đương lúc nào? Mà cũng chả nói gì sinh viên Y, nhiều sinh viên trường khác cũng tâm tư lắm cái sự có người yêu với lấy vợ.
Nhiều người trẻ Trung Quốc nhụt chí, không còn muốn phấn đấu
Liên tiếp những đợt phong tỏa và lệnh hạn chế Covid-19 dai dẳng đã phá hỏng kế hoạch nghề nghiệp tương lai của nhiều người trẻ, khiến họ sợ mạo hiểm và chỉ muốn "nằm yên".
Thay đổi góc nhìn, kim cương cũng chỉ là viên đá mà thôi
Theo một triết gia, mọi phiền muộn đều bắt nguồn từ quan hệ giữa người với người.
Thế hệ cô đơn, thích sống độc thân đến già
Số hộ gia đình độc thân ở Nhật tăng đều đặn khiến người ta liên tưởng tới viễn cảnh hàng triệu người cô đơn lướt qua nhau như tàu đêm Tokyo. Điều tương tự có thể thấy ở Hàn, Trung.
Phát hiện mới về nguy cơ tử vong ở người thiếu kiên nhẫn
Nghiên cứu mới từ chuyên gia tại Thụy Điển phát hiện người thiếu kiên nhẫn có nguy cơ tử vong cao hơn.
Cuộc tình chồng chéo đáng thất vọng của ‘Emily in Paris 2’
Trước thềm Giáng sinh, mùa thứ hai của “Emily in Paris” đã được tung lên Internet. Phim tiếp tục đưa khán giả khám phá cuộc sống của Emily và bạn bè tại Pháp.
Những thanh niên Hàn Quốc không bước chân ra khỏi nhà
Ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn lối sống ẩn dật, quay lưng với xã hội vì không thể tìm được việc làm trong thị trường lao động siêu cạnh tranh.