Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
141 kết quả phù hợp
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
Không thể lạc quan về một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, nếu quy định một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, việc thực hiện không tốt sẽ xảy ra tiêu cực.
Kiến nghị lùi 2 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, có hai luồng ý kiến về thời gian lùi chương trình giáo dục phổ thông mới.
Vì sao lùi một năm áp dụng chương trình SGK mới?
Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ và Bộ GD&ĐT cần đánh giá nghiêm túc những công việc đã thực hiện, xác định đầy đủ nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ so với kế hoạch ban đầu.
Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.
Khó triển khai chương trình giáo dục mới
Trái với hào hứng của một số người về dự thảo chương trình phổ thông tổng thể, nhiều ý kiến bày tỏ sự dè dặt trước lộ trình triển khai bắt đầu từ năm học 2018-2019.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Làm quen với kiểu thi THPT quốc gia
Để giúp học sinh làm quen với phương án thi THPT quốc gia 2017, các trường THPT đang gấp rút cho các em làm quen với đề thi và cách chọn môn thi.
Dự thảo thi THPT quốc gia: Bùng nổ lò luyện thi trắc nghiệm
Trong khi phương án thi THPT quốc gia 2017 chưa được Bộ GD&ĐT công bố chính thức, nhiều trường như ngồi trên đống lửa, lên phương án dạy học theo phương pháp mới.
Học sinh Chu Văn An trong giờ tiếng Nhật đầu tiên
Chiều 15/9, trường tiểu học Chu Văn An (Hà Nội) tổ chức khai giảng chương trình dạy tiếng Nhật tại các trường tiểu học ở Việt Nam.
'Cô thương các con lắm nhưng cũng bất lực'
Hàng ngày, nhiều học sinh ở xã An Lương (Yên Bái) vượt hiểm nguy, trèo đèo lội suối đến trường, cố gắng đi học dù cuộc sống khó khăn thiếu thốn.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Giáo dục là phải đổi mới
Năm 2017, ngành giáo dục đào tạo vẫn tiếp tục đổi mới, trong đó có đổi mới thi, tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Nhật Bản đề xuất dùng sách giáo khoa điện tử
Theo đề xuất của các chuyên gia gửi lên Bộ Giáo dục Nhật Bản, vào năm 2020, học sinh tại nước này có thể sẽ chỉ dùng sách giáo khoa điện tử.
Nhiều người trẻ quên bài học đầu đời về văn minh công cộng
Bài học đầu đời về văn minh công cộng được dạy trong cuốn sách Đạo Đức 1, nhưng nhiều bạn trẻ đã lãng quên. Họ ngang nhiên vi phạm luật giao thông, vẽ bậy, hái hoa, bẻ cành...
Quản lý thế nào để Trung Quốc thắng thầu hầu hết?
Sáng 23/3, tại phần thảo luận tại tổ Quốc Hội, đại biểu Dương Trung Quốc dành phần lớn thời gian để chia sẻ những băn khoăn về chủ quyền quốc gia.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
Phụ huynh phản đối dùng thẻ học đường ở TP HCM
Thông tin đầu năm 2016, Sở GD&ĐT TP HCM phát hành thẻ học đường (SSC-School Smart Card) để thanh toán học phí khiến nhiều phụ huynh không đồng tình.
Thiếu nhi nêu giải pháp giao thông với Bí thư Thăng
Không chỉ quan tâm đến học hành, nhiều ý kiến của thiếu nhi TP HCM trong buổi gặp đầu năm với lãnh đạo thành phố tập trung vào chủ đề giao thông.