Học sinh nữ có kết quả học tập tốt hơn nam ở hầu hết môn học
Đây là đánh giá thu được từ kết quả học tập của gần 57.000 học sinh các lớp cuối cấp ở hơn 1.000 trường học trên cả nước do Bộ GD&ĐT thực hiện.
430 kết quả phù hợp
Học sinh nữ có kết quả học tập tốt hơn nam ở hầu hết môn học
Đây là đánh giá thu được từ kết quả học tập của gần 57.000 học sinh các lớp cuối cấp ở hơn 1.000 trường học trên cả nước do Bộ GD&ĐT thực hiện.
Giáo viên Lịch sử nghĩ cách thu hút học trò
Hơn một năm nữa, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng, cho phép học sinh THPT tự chọn môn học. Nhiều giáo viên Lịch sử đã chuẩn bị để “kéo fan” cho môn của mình.
Khả năng ngoại ngữ đặc biệt của Jennie và các ngôi sao Kpop
Việc ca sĩ thần tượng nói được nhiều thứ tiếng là lợi thế để Kpop phát triển ra thị trường quốc tế. Jennie, Wendy nói được 4 ngôn ngữ khác nhau.
Giáo viên lo thất nghiệp vì học sinh được tự chọn môn học
Ở chương trình Giáo dục phổ thông mới, ngoài 7 môn bắt buộc, học sinh THPT tự chọn 5 môn. Giáo viên, nhà trường lo xảy ra tình trạng môn được chọn quá nhiều, môn quá ít.
Những quốc gia ít giao bài về nhà cho học sinh
Phần Lan, Hàn Quốc, Brazil là ba quốc gia ít giao bài tập cho học sinh, trung bình mỗi tuần trẻ chỉ mất khoảng 3h để làm bài.
Mỗi sở giáo dục chọn 10 thầy, cô góp ý cho sách giáo khoa mới
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết các thầy, cô giáo có kinh nghiệm, nhiệt huyết, sẽ tham gia góp ý nội dung để tránh việc sách giáo khoa mới có "sạn".
Cả nước thiếu gần 88.500 giáo viên từ mầm non đến trung học phổ thông
Bậc mầm non có số lượng giáo viên nhiều nhất với 45.718 người, bậc tiểu học thiếu 20.062 giáo viên, bậc trung học cơ sở thiếu 13.362 và trung học phổ thông thiếu trên 9.000 người.
Hàn Quốc đưa AI vào chương trình học THPT
Từ năm 2021, Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ trở thành môn học tự chọn cho học sinh bậc THPT tại Hàn Quốc. Học sinh tiểu học và THCS sẽ được tiếp cận với AI vào năm 2025.
Phát khóc vì áp lực giảm tải chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ trong quá trình lấy ý kiến cho chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, một số thành viên đã khóc vì áp lực phải hạ yêu cầu cần đạt đối với học sinh.
Sách giáo khoa tích hợp liên môn - nhiều thách thức
Thay đổi lớn nhất trong chương trình, SGK lớp 6 mới là tích hợp kiến thức liên môn. Giáo viên phải truyền đạt cho học sinh kiến thức những môn mình chưa được đào tạo chuyên sâu.
Thiếu nguồn tuyển có nên hạ chuẩn đào tạo giáo viên?
Thiếu giáo viên nhưng không có nguồn tuyển, vừa qua, có địa phương đề xuất Bộ GD&ĐT hạ chuẩn đào tạo ngành sư phạm.
Giáo dục giới tính ở nơi có tỷ lệ trẻ vị thành niên mang thai thấp
Nhờ được giáo dục giới tính từ sớm, một số quốc gia như Na Uy, Hà Lan có tỷ lệ trẻ vị thành niên mang thai thấp nhất thế giới.
Ba điều chỉnh trong thẩm định sách giáo khoa lớp 2, lớp 6
Bộ GD&ĐT vừa thông báo tổ chức thẩm định vòng 2 sách giáo khoa (SGK) lớp 2 bắt đầu từ ngày 15/11.
Tinh giảm biên chế, giáo viên đang chịu nhiều áp lực
"Giáo viên ở các trường đang chịu nhiều áp lực về phương pháp dạy học, gánh thêm những việc của nhân viên trường học", bà Nguyễn Thị Mai Hoa nói.
3 ưu điểm của chứng chỉ kế toán, kiểm toán quốc tế
Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế giúp sinh viên trang bị kiến thức và kỹ năng mang tính ứng dụng cao, phù hợp nhu cầu tuyển dụng toàn cầu, nhờ đó "tiến xa" hơn với "bước ngắn" hơn.
Tránh dạy sách giáo khoa mới theo phương pháp cũ
Sau gần 2 tháng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa lớp 1, nhiều trường học, giáo viên tại TP.HCM thừa nhận chương trình và sách lớp 1 vẫn quá tải.
Bộ Giáo dục nhận trách nhiệm vụ SGK Cánh Diều
"Để xảy ra bức xúc về một số điểm chưa phù hợp trong SGK Tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh Diều có trách nhiệm của Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định, tác giả", báo cáo của Bộ Giáo dục nêu.
Giáo dục thể chất cho tinh thần, học cách động não, rèn khả năng tự nhận biết và phát huy năng lực bản thân là những môn học khác biệt tại VinUni.
Xây dựng danh mục sách bổ trợ các môn học
Ông Lê Hoàng, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, đánh giá việc xây dựng danh mục sách tham khảo phục vụ dạy, học trong nhà trường là cơ hội tiềm năng cho các đơn vị xuất bản.
‘Tiếng Việt 1 chỉ là ngữ liệu tham khảo, giáo viên có thể thay đổi’
Bà Bùi Thị Diệu Ngọc, Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Du (Hà Nội), cho biết sách giáo khoa chỉ là ngữ liệu. Khi dạy, giáo viên có thể thay đổi cho phù hợp.