Câu hỏi thường gặp về nhiễm giun chỉ
Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển, có rất nhiều yếu tố thuận lợi để nhiễm giun chỉ tái xuất hiện.
123 kết quả phù hợp
Câu hỏi thường gặp về nhiễm giun chỉ
Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển, có rất nhiều yếu tố thuận lợi để nhiễm giun chỉ tái xuất hiện.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA tiếp tục sai phạm
Bệnh viện này từng sai phạm trong việc quảng cáo liên quan đến kỹ thuật lọc máu, bị xử phạt về vi phạm quảng cáo liên quan đến lọc máu vào năm 2022 và 2023.
PGS Nguyễn Lân Hiếu vạch trần 'chiêu lừa' lọc máu ngừa đột quỵ
Theo PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, một phương pháp hiệu quả sẽ được đưa vào hướng dẫn của các hội chuyên ngành nhưng cho đến nay chưa có khuyến cáo nào cho việc lọc máu dự phòng.
ĐBQH đề xuất 'lối thoát, lối mở' để nhà khoa học yên tâm nghiên cứu
Đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho rằng cần chính sách giảm thiểu rủi ro trong nghiên cứu khoa học, coi đây là "lối thoát, lối mở" để các nhà khoa học yên tâm nghiên cứu.
Trữ đông trứng tốn bao nhiêu tiền?
Tôi năm nay 30 tuổi và chưa có kế hoạch kết hôn trong thời gian tới nên dự định trữ đông trứng để bảo tồn khả năng sinh sản. Xin hỏi chi phí của phương pháp này thế nào?
Nữ bác sĩ gặp nạn ở The Coffee House: 'Tôi biết ơn thật nhiều!'
Ngày đầu đi làm là vào thứ 2 đầu tuần nên lượng bệnh nhân đến khám khá đông. Khá mệt sau 1 ngày làm việc nhưng hơn hết, bác sĩ Lý rất vui và hứng khởi.
Khát khao sinh con của cặp đôi vợ khuyết tật, chồng suy thận
Anh Toàn mắc bệnh suy thận mạn tính, phải lọc máu suốt 12 năm nay, luôn khát khao có con để nương tựa cuối đời.
Cô gái 21 tuổi được ghép phổi đêm 30 Tết xuất viện
Nữ sinh nở nụ cười hạnh phúc trong ngày xuất viện, trong lồng ngực là lá phổi mới khỏe mạnh, căng tràn sức sống.
Ngoài chuyên môn chính, nhiều bác sĩ còn trở thành tác giả sách, chia sẻ các kiến thức y học thú vị hay câu chuyện làm nghề chính bản thân trải qua.
Thế hệ tinh hoa làm rạng danh y tế Việt Nam
Đào tạo bác sĩ nội trú đánh dấu mốc lịch sử đáng tự hào kể từ khi Trường Đại học Y Hà Nội nhận nhiệm vụ Bộ Y tế giao tuyển sinh khoá I vào tháng 2/1974.
Trình độ điều trị ung thư ở Việt Nam đang ở mức nào?
Tuy kinh phí có hạn, việc chẩn đoán và điều trị ung thư ở Việt Nam đạt trình độ chuyên môn cao hơn các nước cùng điều kiện kinh tế và đã tiệm cận các nước tiên tiến.
Cô gái 21 tuổi 'hồi sinh' nhờ món quà đặc biệt đêm giao thừa
Nữ sinh viên đại học tưởng chừng chỉ có thể sống trong vài tháng nữa, bất ngờ được "hồi sinh" nhờ lá phổi hiến của một nam thanh niên 26 tuổi bị chết não.
Thứ vứt đi của quả vải là vị thuốc quý
Không chỉ cùi vải vừa được sử dụng làm thực phẩm, vừa làm thuốc và hạt quả cũng được coi là vị thuốc quý trong Đông y.
Bệnh viện Xây dựng chính thức đổi tên thành Bệnh viện ĐH Y Dược
Từ ngày 17/5, Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức tiếp nhận nguyên trạng Bệnh viện Xây dựng, tổ chức lại thành Bệnh viện Đại học Y Dược, trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Độ tuổi vô sinh hiếm muộn ở các cặp vợ chồng Việt đang trẻ hóa
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tỷ lệ vô sinh hiếm muộn ở Việt Nam đang gia tăng và có xu hướng trẻ hóa, buộc các cặp vợ chồng cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Tâm huyết người thầy thuốc qua những cuốn sách
Không chỉ khám - chữa bệnh, nhiều bác sĩ khi cầm bút đã để lại những cuốn sách thú vị, chia sẻ kiến thức y học một cách dễ hiểu và cung cấp một góc nhìn sâu sắc hơn về nghề y.
Những bức thư tỏ tình trong hộc bàn ngày xưa
Những bức thư được gấp gọn trong ngăn bàn hay gập thật nhỏ dúi vào trong chiếc cặp đều đem đến nhiều kỷ niệm với nhiều thế hệ.
PGS Nguyễn Lân Hiếu: Cần tuyên bố chuyển sang giai đoạn chống dịch mới
PGS.TS.BS Nguyễn Lân Hiếu cho rằng hiện tại, Việt Nam đã giảm mức độ phòng chống Covid-19. Nhiều nơi đã coi như hết dịch, tỷ lệ đeo khẩu trang, xét nghiệm Covid-19 ngày càng giảm.
Mỗi năm có hàng nghìn trẻ mắc dị tật khe hở môi, hàm ếch
Hầu hết trẻ có dị tật khi sinh ra đã được quản lý, đưa vào danh sách phẫu thuật. Tuy nhiên, trẻ thường mắc nhiều loại dị tật, phải mổ nhiều lần nên số ca cần mổ hàng năm rất nhiều.
Câu chuyện của bệnh nhân khiến nhiều bác sĩ đau đầu
Bệnh nhân không già lắm nhưng bệnh khá nặng phải nhập viện liên tục vì đau ngực. Mở trong túi ra một bọc thuốc, bác phân trần đã “vái tứ phương” nhưng bệnh ngày càng nặng lên.