Đằng sau cái chết của người đàn ông Trung Quốc vì bị gọi là 'ẻo lả'
Ám ảnh về việc phải trở nên nam tính theo chuẩn mực xã hội khiến một nam nhiếp ảnh gia Trung Quốc tự tử. Sự việc trên dấy lên nỗi lo về sức khỏe tinh thần của người trẻ nước này.
1.831 kết quả phù hợp
Đằng sau cái chết của người đàn ông Trung Quốc vì bị gọi là 'ẻo lả'
Ám ảnh về việc phải trở nên nam tính theo chuẩn mực xã hội khiến một nam nhiếp ảnh gia Trung Quốc tự tử. Sự việc trên dấy lên nỗi lo về sức khỏe tinh thần của người trẻ nước này.
Trung Quốc nếm trái đắng từ chính sách một con
Sau 40 năm theo đuổi chính sách một con, người dân Trung Quốc ngày càng thờ ơ với hôn nhân và sinh con, bất chấp những nỗ lực khuyến khích sinh sản của chính phủ.
Khái niệm 'tiểu thịt tươi' ở giới giải trí Trung Quốc
Theo New York Times, việc tẩy chay, cấm đoán nhóm nghệ sĩ "tiểu thịt tươi" ở Trung Quốc có thể phản tác dụng.
Cuộc tranh đua để có việc ổn định ở Trung Quốc
Nhiều người nỗ lực để được vào làm cho nhà nước, thay vì theo đuổi đam mê, làm việc tại các công ty tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài với mức lương hấp dẫn.
Nước cờ mạo hiểm của ông Biden
Nhiều nước phương Tây không đồng tình với quyết định tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh 2022, cho thấy sự rạn nứt giữa chính quyền Tổng thống Joe Biden và các đồng minh.
Sinh viên Trung Quốc vỡ mộng du học
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, những năm tháng đại học của nhiều người trẻ xứ tỷ dân ở Hàn Quốc không như những gì họ từng kỳ vọng.
Dự án HT Pearl - lựa chọn đầu tư, an cư liền kề TP Thủ Đức
Tọa lạc tại cửa ngõ TP Thủ Đức với tiềm năng phát triển kinh tế, dự án HT Pearl thu hút giới đầu tư lẫn người mua ở.
Vụ Vương Lực Hoành ngoại tình và lý do phụ nữ Trung Quốc sợ hôn nhân
Nhiều người trẻ Trung Quốc cho rằng xã hội vẫn còn đầy rẫy bất công khi quan niệm truyền thống, kỳ vọng và vai trò giới vẫn còn áp đặt rộng rãi đối với phụ nữ.
'Ác mộng' chồng chất với Tổng thống Biden
Tổng thống Joe Biden đang đứng bên bờ vực thất bại trên hai mặt trận trọng tâm của nhiệm kỳ là thúc đẩy các dự luật cải cách và cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
Trung Quốc sẽ nhẹ tay với các tập đoàn tư nhân trong năm tới?
Sau một năm mạnh tay chấn chỉnh các doanh nghiệp tư nhân, chính quyền Trung Quốc có thể sẽ nới lỏng kiểm soát để duy trì tăng trưởng kinh tế và thị trường việc làm.
Xử Vi Á, Trung Quốc trấn áp ngành bán hàng qua livestream
Khoản tiền phạt kỷ lục dành cho Vi Á - "nữ hoàng livestream Trung Quốc" - được coi là lời cảnh báo của Bắc Kinh đối với ngành công nghiệp tỷ USD.
Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.
UpGrad lên kế hoạch mở rộng thị trường ở châu Á - Thái Bình Dương
Để thúc đẩy tăng trưởng trên toàn vùng, UpGrad khởi động kế hoạch mở rộng thị trường quốc tế ở châu Á - Thái Bình Dương, thiết lập trụ sở chính tại Singapore.
Du học sinh Việt mắc kẹt vì mục tiêu 'Zero Covid-19' của Trung Quốc
Nhiều du học sinh Việt Nam không thể quay lại Trung Quốc học tập. Hiện tại, quốc gia này vẫn thắt chặt các quy định phòng dịch, đóng cửa với hầu hết người nước ngoài.
Ám ảnh về ngoại hình của Lưu Đức Hoa, Huỳnh Hiểu Minh
Lưu Đức Hoa đã 10 năm không ăn cơm để duy trì cơ thể gọn gàng, săn chắc. Trong khi đó, để ép cân, Huỳnh Hiểu Minh chỉ ăn đúng một sợi mì vào bữa sáng.
Đẩy mạnh giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THCS và THPT
Thực hiện công tác đào tạo cho lứa tuổi học sinh là điều cấp thiết để xây dựng xã hội giao thông văn minh và an toàn.
Nhiếp ảnh gia Trung Quốc tự vẫn vì bị gọi là 'đồ ẻo lả'
Trong bức thư tuyệt mệnh, Zhou (26 tuổi) cho biết quãng đời học sinh của mình “đầy rẫy những lời chửi bới, cô lập và đe dọa”.
Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế bất chấp Omicron
Quan chức Trung Quốc lạc quan rằng tăng trưởng kinh tế đất nước sẽ vượt mục tiêu vào năm 2021, nhưng giới quan sát vẫn e ngại về điều này.
Sợ thất nghiệp, Gen Z Trung Quốc chạy đua làm viên chức nhà nước
Từ chối mức lương hậu hĩnh ở các công ty tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài, nhiều người trẻ Trung Quốc cạnh tranh để được vào làm cho nhà nước.
Trung Quốc không còn chuộng mác ‘Tây học’
Khi bằng cấp từ các trường đại học phương Tây mất đi lợi thế cạnh tranh ở Trung Quốc, người trẻ về nước xin việc nhận được tín hiệu trái chiều từ nhà tuyển dụng.