Thiếu giáo viên trầm trọng khắp nơi
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phê duyệt 5 năm nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn diễn ra ở các địa phương, chưa có giải pháp để bù lấp.
1.239 kết quả phù hợp
Thiếu giáo viên trầm trọng khắp nơi
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phê duyệt 5 năm nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn diễn ra ở các địa phương, chưa có giải pháp để bù lấp.
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu đề nghị cấm bán sách tham khảo trong trường
Bên cạnh yêu cầu có biện pháp quản lý giá sách giáo khoa, các đại biểu Quốc hội lưu ý việc sách tham khảo đang tạo nguồn lợi rất lớn cho các nhà xuất bản nên cần hạn chế.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình về học phí, giá sách giáo khoa
Chiều 1/6, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã báo cáo giải trình trước Quốc hội về nhiều vấn đề được cử tri và nhân dân quan tâm, trong đó có học phí và giá sách giáo khoa.
Bộ trưởng Giáo dục giải trình về tăng học phí và giá sách giáo khoa
Tư lệnh ngành giáo dục khẳng định Bộ này đã có nhiều giải pháp để đảm bảo học sinh được tiếp cận giá sách giáo khoa ở mức thấp nhất, còn học phí được điều chỉnh tăng theo lộ trình.
ĐBQH: 'Không thể vì lợi nhuận của ai đó mà nâng giá sách giáo khoa'
“Sách giáo khoa là mặt hàng thiết yếu cần phải quản lý, đảm bảo giá cả hợp lý, không thể vì lợi nhuận của một ai đó mà nâng giá lên được”.
Bộ trưởng GD&ĐT nói về việc sách giáo khoa tăng giá 2-3 lần
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng nên so sánh giá sách giáo khoa biên soạn mới với nhau để có sự tương đồng thay vì với sách cũ.
Giá trung bình từng cuốn trong bộ sách giáo khoa mới đều tăng
Năm học 2022-2023, học sinh các lớp 3, 7, 10 sẽ dùng sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới với giá đắt gấp 3-4 lần bộ hiện hành. Bộ Cánh diều có giá đắt nhất.
Chương trình lớp 10 mới: Một môn học có tới 11 cuốn sách giáo khoa
Năm học 2022-2023, đối với lớp 10 chương trình phổ thông mới, các học sinh sẽ có môn Mỹ thuật tới 11 đầu sách giáo khoa.
Giá sách giáo khoa mới tăng vọt so với bộ hiện hành
Ba bộ sách giáo khoa mới lớp 3 đều có giá tăng mạnh so với bộ hiện hành. Thực tế, giá sách theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đều cao hơn sách theo chương trình cũ.
Cần sự chung tay phát triển văn hóa đọc
Sách là nhu cầu mang tính cá nhân, phụ thuộc vào lựa chọn của mỗi cá nhân, đáp ứng những nhu cầu cụ thể của sinh sống, học tập, làm việc, theo đuổi lý tưởng riêng.
Những chính sách, quy định giáo dục có hiệu lực từ tháng 5
Các quy định về người biên soạn sách giáo khoa, mức vay vốn sinh viên, thời gian tối đa để học trung cấp, cao đẳng bắt đầu có hiệu lực.
Giá sách giáo khoa mới lớp 3 cao gấp nhiều lần bộ hiện hành
Theo công bố từ NXB Giáo dục Việt Nam, các bộ sách giáo khoa mới cho học sinh lớp 3, 7 và 10 đều có giá cao hơn nhiều so với bộ hiện hành.
Xây dựng nền tảng cho văn hóa đọc phát triển
Ông Lê Hoàng cho rằng có nhiều tín hiệu đáng mừng trong chủ trương, chính sách liên quan xuất bản và phát triển văn hóa đọc. Tất cả tạo cơ hội đưa sách vào đời sống.
Khởi tố thêm 22 người trong vụ chủ Nhà sách Minh Thuận buôn sách giả
Điều tra mở rộng, Bộ Công an làm rõ thêm 22 người đã giúp sức cho chủ Nhà sách Minh Thuận sản xuất, buôn bán, tiêu thụ hơn 3 triệu cuốn sách giả.
Lịch nghỉ của học sinh Hà Nội dịp lễ giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản gửi các phòng GD&ĐT, các đơn vị, cơ sở giáo dục trực thuộc về việc nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương, dịp lễ 30/4 và 1/5.
Người mang cầu truyền hình Olympia về Hải Phòng sau 11 năm
Sau khi mang cầu truyền hình Olympia về cho quê hương, Vũ Bùi Đình Tùng tự hào vì hoàn thành tâm nguyện của ông nội từ nhiều năm trước.
DTP tiếp tục công bố 8 tựa sách giáo khoa
Mới đây, Tập đoàn Giáo dục Đại Trường Phát (DTP) đã công bố 8 tựa sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 và lớp 10 do Bộ GD&ĐT phê duyệt, đưa vào danh mục lựa chọn.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Anh Tuấn cho biết để đảm bảo công tác phòng, chống in lậu, mỗi doanh nghiệp phải luôn có ý thức và thực hiện quyết liệt vấn đề này.
Ngành xuất bản thu gần 3.000 tỷ đồng năm 2021
Vượt qua năm 2021 nhiều khó khăn, ngành xuất bản làm ra hơn 400 triệu bản sách, doanh thu tăng so với những năm trước.
Dạy về tình dục ở châu Á: Người lớn không nói, trẻ con không tin
Dù được đưa vào chương trình bắt buộc, giáo dục giới tính ở nhiều nước châu Á vẫn chưa toàn diện và cởi mở, khiến thanh thiếu niên thiếu kiến thức hoặc nhìn nhận sai về tình dục.