Thói quen sai lầm khiến bệnh đái tháo đường nặng hơn
Việc quản lý bệnh đái tháo đường thường rất khó khăn nếu bệnh nhân không hiểu rõ về căn bệnh của mình.
42 kết quả phù hợp
Thói quen sai lầm khiến bệnh đái tháo đường nặng hơn
Việc quản lý bệnh đái tháo đường thường rất khó khăn nếu bệnh nhân không hiểu rõ về căn bệnh của mình.
Đau họng là biểu hiện thường gặp trong rất nhiều bệnh, cũng chính vì vậy nhiều người chủ quan nên phải vào viện trong tình trạng cấp cứu vì những biến chứng của nó.
Sai lầm cần tránh khi con bị sốt co giật
Co giật do sốt là hiện tượng lành tính, tuy nhiên, nếu không biết cách xử lý có thể để lại hậu quả nghiêm trọng.
Phát hiện mắc Covid-19 khi đang đi du lịch, người dân nên làm gì?
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, việc di chuyển, tiếp xúc nhiều trong dịp nghỉ lễ tăng khả năng lây bệnh. Vì vậy, người dân cần làm tốt các biện pháp dự phòng.
Phụ huynh Hà Nội ngại đưa con ra ngoài vì sợ lây bệnh
Trước sự gia tăng số lượng trẻ mắc bệnh đường hô hấp vào thời điểm giao mùa, nhiều phụ huynh tại Hà Nội đã có những biện pháp chủ động phòng bệnh cho con.
Bé trai nguy kịch vì dùng paracetamol liên tục 2 ngày
Cách mỗi giờ, bé trai lại được bà cho uống thuốc paracetamol dạng viên, dạng gói và loại đặt hậu môn để hạ sốt nhưng tình trạng trẻ ngày càng nặng.
Loại thuốc gây hại gan, không nên dùng sau khi uống rượu
Khi uống rượu, gan sẽ phải làm việc cật lực để chuyển hóa và đào thải ethanol. Sử dụng paracetamol vô tình sẽ làm tăng gánh nặng chuyển hóa đối với gan và gây tình trạng ngộ độc.
Những việc cần làm tại nhà khi viêm họng thay vì uống thuốc kháng sinh
Vào mùa lạnh, nhất là những đợt rét đậm đột ngột, bệnh viêm họng, viêm thanh quản rất dễ xuất hiện.
Những cách giải rượu làm hại người say
Việc cho người say dùng nước chanh hoặc đồ uống chua để giúp giải rượu nhanh hơn có thể khiến dạ dày bị tổn thương.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi ở trẻ nhỏ
Trẻ em không được tiêm phòng và suy dinh dưỡng có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sởi như nhiễm trùng tai, viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong.
Người đàn ông Hà Nội cô đặc máu vì sốt xuất huyết
Mắc sốt xuất huyết, tự truyền dịch tại nhà, anh Đ. ngày càng nguy kịch. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng da xung huyết, cô đặc máu, suy đa phủ tạng…
Những việc có thể khiến trẻ sốt nặng hơn
Lau mát, không bù đủ nước, tùy tiện dùng thuốc Ibuprofen... là những việc cha mẹ cần lưu ý khi chăm sóc trẻ sốt.
Hiệu quả của thuốc hạ sốt thuốc đường uống và đặt hậu môn
Con tôi hiện 18 tháng tuổi, rất hay bị sốt. Tôi nên sử dụng thuốc uống hay đặt hạ sốt qua đường hậu môn để giúp bé hạ sốt nhanh hơn?
6 sự thật cần biết về bệnh sốt xuất huyết
Virus sốt xuất huyết được truyền sang người qua vết đốt của muỗi cái Aedes nhiễm bệnh. Chúng thường tấn công mạnh nhất vào sáng sớm và chiều tối.
Cảnh giác với viêm họng, viêm thanh quản mùa hè
Nhiều người thay đổi chế độ ăn uống trong mùa hè, bị virus, vi khuẩn, nấm tấn công có thể dẫn đến tình trạng viêm họng, biểu mô dây thanh tổn thương.
Đi khám hậu Covid-19 để 'bớt lo lắng'
Dù mới có xét nghiệm âm tính trong thời gian ngắn, Như Mai vẫn quyết định đi khám di chứng hậu Covid-19.
Bé trai mắc Covid-19 sốt cao không hạ, nguy kịch khi nhập viện
Vào viện trong tình trạng sốt cao, bé trai ở Hải Phòng được bác sĩ chẩn đoán viêm não, mắc Covid-19 mức độ nguy kịch.
Dấu hiệu trẻ sốt khi mắc Covid-19 cảnh báo nguy hiểm
Theo bác sĩ Tỉnh, cha mẹ nên chú ý đến những dấu hiệu nguy hiểm khác đi kèm sốt cao như li bì, da môi kém hồng hào, nôn trớ liên tục, bỏ ăn, mệt mỏi nhiều, khó thở.
Lý do nhiều người test Covid-19 âm tính dù xuất hiện triệu chứng
Cách thực hiện test sai, tải lượng virus thấp có thể là nguyên nhân khiến xét nghiệm Covid-19 cho kết quả âm tính dù người bệnh đã xuất hiện triệu chứng.
Cách sử dụng thuốc điều trị Covid-19 cho trẻ em
Khi trẻ nhỏ mắc Covid-19, phụ huynh cần cho bé uống nhiều nước, đảm bảo dinh dưỡng và uống thuốc hạ sốt, ho khi xuất hiện triệu chứng bệnh.