Những mẫu trang sức giúp nàng diện áo dài Tết thêm xinh
Biến “giao diện” áo dài Tết của các nàng thêm xinh và nổi bật với những lựa chọn trang sức mang đậm tính cá nhân và giàu ý nghĩa đến từ PNJ.
178 kết quả phù hợp
Những mẫu trang sức giúp nàng diện áo dài Tết thêm xinh
Biến “giao diện” áo dài Tết của các nàng thêm xinh và nổi bật với những lựa chọn trang sức mang đậm tính cá nhân và giàu ý nghĩa đến từ PNJ.
'Văn hóa lì xì sách Tết đang dần hình thành'
Theo Đại sứ Văn hóa đọc TP.HCM Trung Nghĩa, sách từng là thú vui thanh tao, trang nhã dịp Tết của người xưa, nay được hồi sinh thành món ăn tinh thần quý báu.
Hoa hậu Hoàn vũ bị chê mặc bất ổn
Sheynnis Palacios, đương kim Miss Universe, liên tục xuất hiện với trang phục nhiều hoạ tiết và lối make-up đứng tuổi, lòe loẹt.
Váy tiểu tam, 'não Einstein' bùng nổ ở Trung Quốc năm qua
Những mặt hàng hot trend năm 2023 như "váy tiểu tam", vé concert, "não Einstein" phản ánh bức tranh văn hóa và xã hội mới nhất ở Trung Quốc.
Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'
Đọc cuốn sách để hiểu “ông già đi bộ” Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để “đi và ghi nhớ”, giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.
Sách Tết đậm chất dân gian và tinh thần của người Việt
“Tết Việt” hướng vào những nghi lễ, phong tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, bìa sách được bọc hoàn toàn bằng mành tre, còn ảnh bìa được phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.
Bà Chiểu là địa danh quen thuộc - tên một khu chợ lâu đời và rất nổi tiếng ở TP.HCM, vậy Bà Chiểu là ai?
Tủ sách của một nhà chơi sách khét tiếng
Năm 1926, báo “L’Impartial” rao bán một tủ sách của một học giả Pháp vừa từ trần. Cụ Vương tìm đến mua và nghiễm nhiên sở hữu nhiều sách quý từ nhà chơi sách khét tiếng ấy.
Học giả Vương Hồng Sển cho biết thuật ngữ “bibliophile” là chỉ những kẻ si tình vì sách, và ông tự nhận mình chính là một "bibliophile".
Sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách có ấn bản đẹp
Tác phẩm của học giả Vương Hồng Sển sẽ được phát hành phiên bản đẹp, giúp bạn đọc khám phá mọi sắc thái của thú chơi sách.
Lê Thiết Cương và cuộc chơi cầu kỳ cùng sách
Đến với hội họa đương đại, thương hiệu Lê Thiết Cương xứng đáng với những con đường anh đã đi qua.
Câu chuyện đằng sau 73 thư tay Hoàng hậu Nam Phương gửi Vua Bảo Đại
Tác giả Phạm Hy Tùng cho rằng việc công bố thư riêng tư của Hoàng hậu Nam Phương là một cách ngăn chặn những thông tin chưa được kiểm chứng về bà.
Những câu chuyện bình dị, sống động về một đô thị
Với những câu chuyện dí dỏm, sâu lắng và những bức tranh giàu cảm xúc, tác phẩm "Sài Gòn hay ta!" đã phác họa nên dáng dấp của một đô thị bình dị mà bao dung.
Là số báo Tết khởi nguồn cho những báo xuân, báo Tết về sau, "Nam Phong tạp chí" số Tết 1918 dày dặn về dung lượng với 126 trang.
Check-in quán cà phê trang trí Tết ở TP.HCM
Tết Nguyên đán cận kề, nhiều hàng quán với không gian đậm chất lễ hội thu hút giới trẻ đến chụp hình.
Người vẽ trục đường đầu tiên của Sài Gòn
Những phác thảo của Trần Văn Học dựa trên các cạnh của thành Phiên An và sau đó trở thành khung sườn cho các quy hoạch của Sài Gòn thời Pháp thuộc cho đến tận ngày nay.
Chủ tịch Hà Nội: Nếu cán bộ co lại hết thì ai làm?
"Một năm trôi qua rất nhanh nên phải quyết tâm, cán bộ làm việc công cũng phải sốt sắng như việc nhà mình. Bây giờ nếu cứ co lại hết thì ai làm?", Chủ tịch UBND Hà Nội nói.
Kinh nghiệm không mua phải ấn phẩm lậu ở quầy sách cũ
Nhiều độc giả có trải nghiệm không vui khi tìm ấn phẩm cũ nhưng mua phải sách lậu. Dân chơi sách chia sẻ kinh nghiệm đãi cát tìm vàng ở quầy sách cũ.
Kinh phí xuất bản và chuyện thành, bại của những tờ báo xưa
Từ 1945 trở về trước, việc xuất bản báo nhà nước hoặc báo tư nhân, câu chuyện kinh phí xuất bản báo luôn là vấn đề thiết thân đến sự tồn vong của tờ báo.
Thí sinh được tổ chức sinh nhật ngay tại điểm thi
Thí sinh tại điểm thi THCS Trung Văn (Nam Từ Liêm) được các tình nguyện viên quận đoàn Nam Từ Liêm thổi nến chúc mừng sinh nhật ngay tại cổng trường sau khi kết thúc môn thi cuối.