Tiễn biệt nhà thơ, nhạc sĩ Thụy Kha trong một ngày buồn
Nguyễn Thụy Kha của "Một thời máu xanh" đã nếm đủ ngang tàng, giờ xuôi tay thõng chìm vào số phận đã định.
22 kết quả phù hợp
Tiễn biệt nhà thơ, nhạc sĩ Thụy Kha trong một ngày buồn
Nguyễn Thụy Kha của "Một thời máu xanh" đã nếm đủ ngang tàng, giờ xuôi tay thõng chìm vào số phận đã định.
Gia đình 3 phi công và những người thầy nơi giảng đường trên mây
Trường Sĩ quan Không quân vừa phối hợp vớiNXB Văn học ấn hành cuốn sách “Những người thầy nơi giảng đường trên mây”.
Chủ tịch Hội Nhà văn cảm ơn 6 nữ tác giả 'Những người gánh sông trăng'
Tại sự kiện ra mắt tuyển tập thơ "Những người gánh sông trăng", Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nói lời cảm ơn các tác giả nữ mà trong số này có nhiều bài thơ của họ ông đọc từ...
Bài viết về tướng Thước giành giải 'Những tấm gương bình dị mà cao quý
Tác phẩm Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu viết về Trung tướng Nguyễn Quốc Thước đã giành giải đặc biệt cuộc thi viết "Những tấm gương bình dị mà cao quý".
Dung mạo vua Quang Trung và vua Gia Long qua ghi chép sử sách
Quang Trung là người cao lớn, tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông... Vua Gia Long cao trên trung bình, thân thể cường tráng, tướng đạo mạo, đáng kính tương xứng với tầm vóc.
Người đàn bà thương những xa xôi
Bộ đôi sách “Thương những xa xôi” (tạp bút), “Sự im lặng biếc xanh” (thơ) và series tranh “Sau bão” của nhà văn, nhà báo Như Bình (Báo Công an nhân dân) ra mắt công chúng đồng thời vào ngày 19/10,...
Ông Trần Đình Ba, bà Ông Thị Ngọc Linh làm PGĐ NXB Tổng hợp TP.HCM
Theo quyết định cán bộ của Thành ủy TP.HCM, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM có hai tân Phó giám đốc mới.
Góc khuất của người phụ nữ đa tài
Không chỉ là một nhà báo, một nhà văn ghi nhiều dấu ấn, Như Bình còn rất cá tính trong thơ và gây bất ngờ với hội họa. Người phụ nữ đa tài đó cũng lắm nỗi giăng mắc đa đoan.
Hiểu về ngành xuất bản qua 'Những con chữ ngoài trang sách'
Ông Trần Đình Ba, tác giả sách "Những con chữ ngoài trang sách", nhận định rằng in ấn, xuất bản thời nay đã là thời của khoa học công nghệ; các hoạt động cũng được chuyên môn hóa.
Nghị lực và những câu chuyện truyền cảm hứng của các đệ nhất phu nhân
Hồi ký, chân dung về phu nhân của các tổng thống luôn có một sức hấp dẫn nhất định với độc giả. Câu chuyện về cuộc đời họ đã truyền cảm hứng cho nhiều phụ nữ.
Tác giả Trần Lang không chỉ viết "Bùa chú", mà còn là tác giả của các sách "Bịp đời", "Thụ thai theo ý muốn". Thực ra, Trần Lang là bút hiệu mà thôi.
Chân dung báo chí Việt Nam trước năm 1945
Báo chí Việt Nam từ thuở ban đầu đến trước Cách mạng Tháng Tám là bức tranh rộng về không gian và dài về thời gian. Mỗi tờ báo có một dấu ấn riêng biệt.
'Mưa chiều trong lòng phố' đong đầy ký ức tuổi hoa
Vào một trưa hè, nhà báo Xuân Phong đặt trong lòng tay tôi cuốn tản văn mới xuất bản.
Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Anh hùng Nguyễn Văn Bảy và câu chuyện chưa kịp kể với Bác Hồ
Đại tá, anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy từng tiếc nuối một câu chuyện mà ông định kể cho Bác Hồ nghe, nhưng chưa kịp thực hiện thì Bác đã qua đời.
5 tập sách vẽ chân dung các nhà báo thể thao Việt Nam
Là người đầu tiên tập hợp chân dung các nhà báo thể thao Việt Nam trong một cuốn sách, ít ai ngờ, nhà báo Nguyễn Lưu kéo dài sách đến 5 tập.
Còn đây những câu chuyện đời bên trang viết
Văn nhân khẳng định vị thế của mình trong lòng bạn đọc bởi những vần thơ hay, những áng văn đẹp. Và sau những đắm say của con chữ, còn nhiều điều để kể.
Câu chuyện khởi nghiệp của 23 doanh nhân hàng đầu Việt Nam
Với những ai đang khao khát muốn khởi nghiệp thì "Giữa dòng xoáy cuộc đời" sẽ là cuốn sách bổ ích đúc kết kiến thức và kinh nghiệm thực tế về start-up ở Việt Nam.
Nhà báo Phan Đăng viết về bóng đá qua những phận người
Tập sách “Ơ kìa, làng bóng trong mắt tôi” mới ra mắt không chỉ thể hiện bức tranh sinh động làng bóng Việt, mà còn là câu chuyện, quan điểm làm nghề của tác giả.
Người thợ rèn từng kiếm vài lạng vàng mỗi ngày
Thập kỷ 60 của thế kỷ trước, khu phố chuyên làm nghề rèn phát triển hưng thịnh. Những nghệ nhân ngày ấy mỗi ngày thu nhập rất khá, nếu quy ra thì đến cả lạng vàng.