Nhân tài nước Việt đo được độ dày tờ giấy từ hơn 500 năm trước
Cách đây hơn 500 năm, một nhân tài nước Việt lần đầu tiên đo được độ dày của tờ giấy.
370 kết quả phù hợp
Nhân tài nước Việt đo được độ dày tờ giấy từ hơn 500 năm trước
Cách đây hơn 500 năm, một nhân tài nước Việt lần đầu tiên đo được độ dày của tờ giấy.
Vì sao ngành quản trị nhà hàng - khách sạn hấp dẫn du học sinh VN?
Mức lương hấp dẫn, hỗ trợ việc làm sau tốt nghiệp, cơ hội định cư cao… là những ưu điểm giúp ngành quản trị nhà hàng - khách sạn hấp dẫn du học sinh Việt.
Người dân Nghệ An đón tân quán quân Olympia Trần Thế Trung trở về
"Hy vọng thành công này sẽ mở ra một tiền lệ mới về kỳ tích khoa cử của trường, bên cạnh các cuộc thi cấp quốc gia, quốc tế”, Trần Thế Trung nói tại lễ đón.
Ai tôn vinh nữ sĩ Hồ Xuân Hương là 'Bà chúa thơ Nôm'?
Hồ Xuân Hương, người được mệnh danh "Bà chúa thơ Nôm", có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật nước nhà.
Giá thuê nhà tăng 40 lần, nhiều cửa hiệu nhỏ ở Hong Kong đóng cửa
Ông Hui Kin Man, 72 tuổi, đã gắn bó với hiệu sách nhỏ ở Quarry Bay suốt nửa thế kỷ. Ông giờ đây chỉ có thể ôn lại những kỷ niệm trước khi đóng cửa cơ sở kinh doanh này.
Bằng đại học ở Anh có còn được đánh giá cao?
Các trường đại học ở Anh thu hút một lượng lớn sinh viên ngoại quốc từ khắp nơi trên thế giới. Tuy vậy, giới trẻ nước này ngày càng thờ ơ với việc học đại học.
Tìm hiểu về ĐH Melbourne tại ngày hội thông tin du học tháng 9
Trong ngày hội thông tin tháng 9, học sinh - sinh viên (HSSV) tại Hà Nội và TP.HCM sẽ có cơ hội trao đổi trực tiếp với các đại diện đến từ 4 khoa của ĐH Melbourne.
Gia đình duy nhất trong sử Việt có ông, cha, cháu cùng đỗ trạng nguyên
Có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu thi đỗ trạng nguyên, đây là gia đình khoa bảng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta.
Ai đỗ trạng nguyên khi 50 tuổi nhờ nghe lời vợ?
Theo sách "Sử Việt những bất ngờ lý thú", người đàn ông thi mãi không đỗ nên định từ bỏ. Sau đó, nghe theo lời khuyên của vợ, ông cố gắng học hành.
Học viên được hưởng lợi gì khi các trường dạy nghề cùng hợp tác?
Chiến lược hợp tác đào tạo đã giúp sinh viên Học viện Quốc tế CHM khẳng định bản thân, chắc kiến thức, vững tay nghề trong thời đại 4.0.
Tản Đà từng thuê nhà, mở cửa hiệu xem tướng quẻ dịch
Đã có lúc Tản Đà phải lên phố Bạch Mai thuê nhà, mở hiệu “hành nghề” xem tướng quẻ dịch. Nhưng đấy đâu phải chuyên môn chính của ông, nên cũng ế ẩm lắm.
Triều đại nào chỉ có 2 đời vua trị vì trong 7 năm ngắn ngủi?
Chỉ có 2 đời vua trị vì trong 7 năm, đây chính là triều đại phong kiến ngắn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam
"Từ điển chức quan Việt Nam" của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.
Kỳ thi hai trạng hiếm có ở Việt Nam
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Nhìn lại 844 năm nền khoa cử tuyển chọn quan lại
Nhiều học giả tham dự hội thảo đánh giá cao truyền thống văn hóa của người Việt có gốc nền giáo dục khoa bảng.
Kỳ thi Nho học cuối cùng ở nước ta 100 năm trước
Cách đây 100 năm, năm 1919, thời vua Khải Định, diễn ra khoa thi Hội, thi Đình cuối cùng của chế độ khoa cử Nho học, rồi sau đó chuyển hoàn toàn sang Tây học.
Người Việt gò bó trong tư duy, thiếu sức tưởng tượng?
"Tri thức mà thiếu sức tưởng tượng dễ biến thành tri thức chết, tri thức không có tiềm năng phát triển", GS Hoàng Tụy nêu vấn đề từ năm 1999.
Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Chuyện lộ đề trong các kỳ thi thời xưa thế nào?
"Vũ trung tùy bút" của Phạm Đình Hổ cho biết, trong khoa cử thời phong kiến, có việc tiết lộ trước đề thi, nhưng không quá lộ liễu.
Ngô Tất Tố làm gì với kẻ ăn trộm hai sọt ngô nhà mình?
Trong đời sống hàng ngày, Ngô Tất Tố luôn gần gũi, thấu hiểu người nông dân. Ông mang cái nhìn nhân văn ấy vào tác phẩm để đời "Tắt đèn".