Vì sao Hà Nội và TP.HCM đứng đầu danh sách ô nhiễm không khí?
Chuyên gia cho rằng lượng lớn khí thải, bụi thoát ra từ hoạt động sản xuất, giao thông và xây dựng khiến Hà Nội và TP.HCM bị ô nhiễm nghiêm trọng.
768 kết quả phù hợp
Vì sao Hà Nội và TP.HCM đứng đầu danh sách ô nhiễm không khí?
Chuyên gia cho rằng lượng lớn khí thải, bụi thoát ra từ hoạt động sản xuất, giao thông và xây dựng khiến Hà Nội và TP.HCM bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Ống hút giấy tốt hơn ống hút nhựa, nhưng có thực sự vì môi trường?
Khi chiếc ống hút nhựa đầu tiên ra đời trước Thế chiến II, có lẽ không ai nghĩ rằng một ngày nào đó người ta sẽ phải nhọc công tìm kiếm sản phẩm khác đủ sức thay thế nó.
Xác định thủ phạm gây mù đặc ở TP.HCM
Trong tuần qua, không khí tại TP.HCM bị ô nhiễm nghiêm trọng, các chỉ số về bụi và bụi mịn tăng 25-50% khiến người dân cảm thấy đau mắt, khó thở.
Người đeo khẩu trang, máy bay lăn bánh giữa bụi mù cháy rừng Indonesia
Những đám cháy rừng xảy ra ở khắp Indonesia, được châm lửa với mục đích khai thác đất canh tác nông nghiệp, khiến nhiều nơi trên đất nước vạn đảo bị bao trùm bởi làn khói dày đặc.
Quan trắc thủ công, 3 ngày sau TP.HCM mới biết ô nhiễm hay không
Với phương pháp quan trắc thủ công, TP.HCM phải chờ ít nhất 3 ngày mới có kết quả công bố đến người dân. Còn số liệu tại biển thông báo trên đường là của... tháng trước.
Người dân TP.HCM cần làm gì khi không khí bị ô nhiễm?
Người dân nên tránh những hoạt động ngoài trời hoặc chỉ tiến hành vào buổi sáng khi mức độ ô nhiễm thấp. Đối với không khí trong nhà, các máy lọc có thể là lựa chọn.
Cảnh bầu trời Indonesia đỏ như máu tràn ngập mạng xã hội
Theo BMKG, bầu trời ở tỉnh Jambi, Indonesia có màu đỏ do hiện tượng tán xạ Mie. Không khí tại đây đang bị ô nhiễm nặng, gây hại cho hệ hô hấp của con người.
Chất độc trong khói bụi xâm nhập vào cơ thể, phát bệnh sau 5-10 năm
Bụi mịn có thể xâm nhập vào cơ thể gây nhiều bệnh cấp tính hoặc tích tụ lâu dài, phá hủy dần cơ thể, phát bệnh sau 5-10 năm.
Vì sao không khí ở Thảo Điền ô nhiễm nhất TP.HCM?
Theo chuyên gia, ô nhiễm không khí ở Thảo Điền không phải từ hoạt động của khu vực này gây ra mà từ nơi khác thổi đến, có thể là từ ngã tư Hàng Xanh.
Xác định nguyên nhân khiến TP.HCM và cả Nam Bộ mù đặc, ô nhiễm nặng
Kết quả quan trắc và chạy mô hình cho thấy cháy rừng ở Indonesia là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí TP.HCM và nhiều tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ.
Singapore và Malaysia mịt mù trong bụi, Indonesia phủ nhận là thủ phạm
Khói mù từ các đám cháy rừng trên đảo Sumatra và đảo Borneo của Indonesia được cho đã lan sang nhiều nước láng giềng, gây ô nhiễm không khí.
10 cách tiết kiệm đơn giản để bảo vệ môi trường sống
Không cần làm những điều lớn lao, chúng ta chỉ cần thay đổi những thói quen rất nhỏ trong đời sống hàng ngày cũng có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Ô nhiễm tăng vọt trong những ngày 'nhìn thấy' không khí ở Hà Nội
Những ngày vừa qua, có những thời điểm, một số trạm quan trắc đo được chỉ số ô nhiễm ở Hà Nội lên đến 181, sát mức xấu theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO.
Cháy rừng nghiêm trọng, quan chức Indonesia và Malaysia đấu khẩu
Cháy rừng tại Indonesia đang tạo ra những đám mây khói bụi che phủ Malaysia và Singapore. Quan chức môi trường Malaysia và Indonesia đã khẩu chiến dữ dội.
Tai nạn thảm khốc ở phim trường - diễn viên tử nạn, 91 người ung thư
Những tai nạn thảm khốc đến khó hiểu từng diễn ra trên nhiều phim trường, khiến khán giả không khỏi bàng hoàng.
Chuyên gia cảnh báo về mùi khét 2 tuần sau vụ cháy Rạng Đông
Gần 2 tuần sau hỏa hoạn, người dân xung quanh Rạng Đông vẫn ngửi thấy mùi cháy, khét. Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ về nhiều chất độc hại ở khu vực hiện trường.
Hết chỗ chứa, Nhật Bản có thể phải xả nước nhiễm xạ ra Thái Bình Dương
Hơn một triệu tấn nước bị nhiễm xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima có thể phải xả ra Thái Bình Dương vì hết chỗ chứa.
Bao nhiêu thủy ngân phát tán ra môi trường trong vụ cháy Rạng Đông?
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết trong vụ cháy Công ty Rạng Đông, hơn 27 kg thuỷ ngân bị phân tán ra môi trường, vùng nguy hại là bán kính 500 m.
Vụ cháy Rạng Đông: Khi người dân có quyền hoang mang
Theo TS Nguyễn Hồng Vũ, người dân sống cạnh nhà máy Rạng Đông có quyền hoang mang vì thủy ngân là chất hóa học độc hại và hàng ngày, họ vẫn phải đối mặt với nguy cơ bị phơi nhiễm.
Công ty Rạng Đông phải thông báo các loại chất độc bị phát tán
Chuyên gia cho rằng Công ty Rạng Đông phải thông báo ngay đến cơ quan chức năng những chất độc có thể phát tán trong không khí, trôi theo nước, thấm vào lòng đất sau vụ cháy.