Hoàng hậu hai triều và cuộc chuyển giao quyền lực hiếm có của lịch sử
Không chỉ là hoàng hậu của hai vị hoàng đế Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành, Dương hậu còn có vai trò đặc biệt trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.
18 kết quả phù hợp
Hoàng hậu hai triều và cuộc chuyển giao quyền lực hiếm có của lịch sử
Không chỉ là hoàng hậu của hai vị hoàng đế Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành, Dương hậu còn có vai trò đặc biệt trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.
Tướng mạo khác thường của vị vua tuổi Canh Tý đầu tiên trong sử Việt
Ông là vị vua tuổi Canh Tý đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau khi lên ngôi, ông trở thành minh quân.
Tướng quý của vua Lý Thái Tông, vị vua sinh năm Canh Tý
Vua Lý Thái Tông sinh năm Canh Tý, sinh ra đã có tướng quý, mà các sử quan xưa ca tụng là tướng bậc đế vương.
Vị vua khai lập vương triều, có 9 hoàng hậu
Ông là vị vua khai lập vương triều Lý và có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Vị tướng đánh tan quân Tống, bắt sống vua Chiêm
Ông là một trong 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, từng đánh tan quân Tống, bắt sống vua Chiêm Thành.
Quốc hiệu Đại Việt tồn tại hơn 700 năm
Vị vua này đã đặt quốc hiệu nước ta là Đại Việt, tồn tại tới hơn 700 năm. Dưới thời trị vì của ông, Đại Việt là quốc gia hưng thịnh.
Hồ Dâm Đàm gắn liền vụ án thái sư Lê Văn Thịnh biến thành hổ hại vua
Hồ Dâm Đàm là địa danh nổi tiếng trong lịch sử, từng gắn liền vụ án thái sư Lê Văn Thịnh "hóa hổ" hại vua.
Vị vua nước Việt đầu tiên xuất gia
Ông là một trong những vị vua có số phận bi thương của lịch sử phong kiến Việt Nam khi bị ép phải xuất gia, cuối cùng thắt cổ tự vẫn.
Người phụ nữ Việt có 2 chồng, con rể, cháu ngoại làm vua
Có 2 chồng, một con rể, một cháu ngoại làm vua, người phụ nữ này từng là hoàng hậu của 2 triều đại phong kiến.
Người phụ nữ từng làm vua, hoàng hậu, công chúa nước Việt
Từng làm vua, hoàng hậu rồi công chúa nước Việt, bà là người phụ nữ có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ông vua nước Việt bị em trai hại chết chỉ sau 3 ngày lên ngôi
Lên ngôi khi được 3 ngày, chưa kịp đặt niên hiệu, ông vua này đã chết thảm dưới tay em trai.
Ông vua mắc bệnh 'người sói' bị triều đình nhốt trong cũi vàng
Theo sử sách, khi 21 tuổi, vị vua này mắc chứng bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét suốt ngày. Triều đình phải nhốt vua trong cũi vàng.
'Hổ thẹn với những hư vinh chùa Ba Vàng chạy theo'
Dù khẳng định có những quy luật về nhân quả, về kiếp trước, kiếp sau trong kinh Phật, nhưng sư cụ Thích Đàm Chính cho rằng đây không phải là công cụ để nhà chùa kiếm tiền.
Thành phố nào lớn nhất Triều Tiên?
Triều Tiên được cho là quốc gia bí ẩn đối với thế giới. Từ lâu, nhiều người muốn được thăm và khám phá đất nước này.
3 lão tướng lừng danh sử Việt, hơn 60 tuổi vẫn cầm quân ra trận
Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, với tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm, 3 lão tướng Phạm Tu, Triệu Túc, Lê Phụng Hiểu vẫn cầm quân ra trận.
Quốc hiệu Đại Cồ Việt tồn tại 86 năm có ý nghĩa gì?
Dù tồn tại trong khoảng thời gian không dài, các đời vua của Đại Cồ Việt đã xây dựng được quốc gia hùng mạnh, khiến các nước lân bang nể trọng.
Hoàng hậu nào cứu chồng trước miệng hổ?
Một số vị vua thời phong kiến từng đối diện hiểm nguy, nhưng rồi họ đã may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Ai là người đầu tiên được học ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là minh chứng cho truyền thống hiếu học của cha ông ta.