Tây Ban Nha bắt đầu 3 ngày quốc tang
Người dân được kêu gọi ở trong nhà vì dự báo thời tiết vẫn tiếp tục xấu hơn, và số người thiệt mạng trong thảm họa lũ lụt dự kiến còn tăng.
33 kết quả phù hợp
Tây Ban Nha bắt đầu 3 ngày quốc tang
Người dân được kêu gọi ở trong nhà vì dự báo thời tiết vẫn tiếp tục xấu hơn, và số người thiệt mạng trong thảm họa lũ lụt dự kiến còn tăng.
Tây Ban Nha triển khai hơn 1.000 binh sĩ ứng phó mưa lụt tàn khốc
Hơn 1.000 binh sĩ từ các đơn vị ứng phó khẩn cấp được triển khai và số người chết dự kiến tăng trong thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất bậc nhất ở nước này trong những năm gần đây.
EU công bố gói hỗ trợ 10 tỷ euro cho các nước bị lũ lụt
Trong tuần qua, mưa lớn bất thường đã gây lũ quét tàn phá nhiều khu vực rộng lớn tại Áo, Ba Lan, Romania và Cộng hòa Séc.
Bão Boris tồi tệ vượt xa dự báo
Người dân ở vùng Emilia-Romagna, miền Bắc Italy, đang phải sơ tán khỏi nhà cửa khi cơn bão Boris tràn vào nước này. Tình hình "vượt xa những dự báo tồi tệ nhất".
Chuyện gì đang xảy ra ở Trung Âu?
Biến đổi khí hậu đang dẫn đến hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt ở 6 quốc gia châu Âu, khiến hàng nghìn người phải sơ tán trong khi mực nước tiếp tục dâng cao.
Trong 4 ngày, có khu vực ở Trung Âu phải hứng lượng mưa 463 mm - tương đương với lượng mưa trung bình trong 6 tháng. Đây là kết quả khi các hiện tượng thời tiết hy hữu kết hợp lại.
Triệu mầm xanh cho Việt Nam - hành động vì một tương lai xanh
Thế giới đang đối mặt với thách thức môi trường nghiêm trọng, từ cháy rừng, nắng nóng kỷ lục đến ô nhiễm không khí. Liệu Trái Đất có thể giữ mãi màu xanh cho thế hệ mai sau?
Châu Âu nắng nóng chưa từng thấy
Nắng nóng đang "nướng chín" nhiều khu vực của châu Âu suốt nhiều ngày, với mức nhiệt cao nhất mà các nhà khoa học từng chứng kiến, The Guardian đưa tin.
Kinh tế thế giới vẫn chưa hết khó khăn
Rủi ro vỡ nợ của Mỹ đã kết thúc. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đang phải đối mặt với tình hình lạm phát cao, lãi suất tăng và tăng trưởng chậm.
Rào cản phút cuối đe dọa thỏa thuận lịch sử tại COP27
Hội nghị COP27 phải kéo dài thêm một ngày nhằm tháo gỡ thế bế tắc, giúp các nước đang phát triển nhận được hỗ trợ để khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu.
Đằng sau những thảm họa khí hậu tàn phá thế giới năm 2022
Từ sóng nhiệt kỷ lục đến siêu bão hoành hành, thế giới ngày càng đối mặt với nhiều thách thức khí hậu. Điều đó xuất phát từ cả con người và sự thay đổi của tự nhiên.
Nỗi lo lớn từ những xác tàu chiến lộ ra giữa lòng sông châu Âu
Hạn hán kết hợp với nắng nóng khắc nghiệt vào mùa hè này khiến sông ở châu Âu cạn trơ đáy, để lộ nhiều tàn tích. Điều đó phản ánh biến đổi khí hậu đang xảy ra nhanh hơn dự kiến.
Thế giới trải qua một mùa hè thảm họa
Thế giới vừa trải qua mùa hè với loạt sự kiện thời tiết cực đoan, khiến một số chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu đã biến thời tiết khắc nghiệt thành “điều bình thường mới".
Doanh nghiệp Mỹ háo hức đầu tư vào năng lượng sạch ở Việt Nam
Sau khi thăm sông Sài Gòn và bờ biển Bến Tre, ông John Kerry nhận ra nguy cơ nước biển dâng đe dọa đến người dân ở đây. Ông khẳng định Mỹ sẽ hỗ trợ Việt Nam chống biến đổi khí hậu.
Hợp tác quan trọng nhất đổ vỡ vì Trung Quốc cắt đứt đàm phán với Mỹ
Sự đổ vỡ hợp tác về khí hậu giữa hai quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới có thể gây ra thảm họa cho các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Dòng hải lưu đại dương đang mất kiểm soát
Dòng đối lưu kinh tuyến Đại Tây Dương đang ở rất gần giai đoạn sụp đổ do biến đổi khí hậu.
'Mọi thứ sẽ kết thúc nếu Trái Đất tăng thêm 2-3 độ'
Hoạt động của con người đang làm Trái Đất biến đổi một cách “chưa từng có”. Trong đó, một số tác động “không thể đảo ngược”, theo báo cáo mới được công bố của các nhà khoa học.
George Clooney mắc kẹt sau trận lũ lịch sử
George Clooney và vợ con đang mắc kẹt trong dinh thự cổ ở gần hồ Como (Italy) sau khi khu vực này trải qua trận lũ quét lịch sử.
Lũ lụt ở London cho thấy 'nhà giàu cũng khóc'
Cơn bão hoành hành ở thủ đô London, Anh, gây ngập lụt nhiều khu vực cho thấy ngay cả thành phố giàu có nhất thế giới cũng chưa chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó biến đổi khí hậu.
Vì sao trận lũ ở Đức quá thảm khốc?
Hệ thống cảnh báo lũ được cho là thiếu hiệu quả khiến số người chết trong thảm họa ở Đức vượt quá 150 và các ngôi làng rơi vào tình trạng thiếu nước uống, điện hoặc khí đốt.