Câu chuyện giảm lương hưu của lao động nữ những ngày qua được đẩy lên cao trào với vụ việc cô giáo Trương Thị Lan nhận lương hưu hàng tháng 1,3 triệu đồng sau 37 năm cống hiến.
708 kết quả phù hợp
Câu chuyện giảm lương hưu của lao động nữ những ngày qua được đẩy lên cao trào với vụ việc cô giáo Trương Thị Lan nhận lương hưu hàng tháng 1,3 triệu đồng sau 37 năm cống hiến.
Thủ khoa xuất sắc ở nhà nuôi lợn: Đừng tự hạn chế cơ hội của bản thân
Câu chuyện của Bùi Thị Hà, một trong 100 thủ khoa xuất sắc được vinh danh tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, sau một năm vẫn thất nghiệp, thu hút nhiều ý kiến tranh luận.
Lương giáo viên ở nước nào cao nhất thế giới?
Châu Á là nơi giáo viên được trọng vọng nhất. Song, theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), châu Âu mới là khu vực trả lương cho giáo viên cao nhất thế giới.
Nghịch lý học phí đại học thấp hơn phổ thông
Đầu tư cho giáo dục phổ thông không lớn như giáo dục đại học (ĐH) nhưng nghịch lý ở chỗ học phí 4-5 năm ĐH chỉ bằng một năm ở phổ thông.
Bộ GD&ĐT chốt phương án thi THPT quốc gia năm 2018
Bộ GD&ĐT khẳng định từ năm 2018 đến 2020, kỳ thi THPT quốc gia được giữ ổn định như năm 2017.
Chất lượng giáo dục: Lãnh đạo nói tốt, người dân bảo không
TS Lê Thống Nhất băn khoăn rằng lãnh đạo Bộ GD&ĐT có nhiều đánh giá thành tích tuyệt vời, nhưng người dân lại nói không tốt.
Chính sách giáo dục của Singapore tốt nhất thế giới
Singapore dẫn đầu châu Á về khả năng chuẩn bị tốt nhất cho tương lai người học và đứng thứ nhất thế giới về chính sách giáo dục.
Ngoại ngữ vẫn là điểm yếu của học sinh Việt Nam
Đó là một trong những kết luận của Báo cáo phân tích ngành giáo dục (giáo dục phổ thông) được công bố sáng 19/9 tại Diễn đàn giáo dục 2017.
Những cảnh báo 'giật mình' tại diễn đàn giáo dục 2017
Bức tranh toàn cảnh giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn 2011-2015 lần đầu được công bố.
Quận Hoàng Mai nói về thông tin học sinh ăn bán trú bị ngộ độc
Chiều 16/9, Phòng Giáo dục quận Hoàng Mai đã có văn bản báo cáo chính thức lên Sở GD&ĐT Hà Nội về thông tin một số học sinh bị đau bụng sau khi ăn bán trú.
Không học, không thi vẫn có bằng lái ôtô
Giáo viên cho học viên mượn bằng, chỉnh sửa tên tuổi, làm bài thay… còn giám khảo thì nhờ người khác chấm bài thi.
Thầy giáo xin ra khỏi biên chế sau 16 năm: Chủ tịch UBND huyện nói gì?
Chủ tịch UBND huyện Bình Liêu, Quảng Ninh, cho rằng nguyên nhân thầy Cường xin ra khỏi biên chế là quyết định mang tính cá nhân, không phải do bất cập của ngành.
Giáo viên mầm non là thạc sĩ được hỗ trợ 18 triệu đồng/năm
Từ tháng 9/2017, giáo viên không có hộ khẩu tại TP.HCM được tuyển dụng vào trường mầm non công lập. Đây là giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của ngành.
Bộ GD&ĐT khẳng định không nhập khẩu chương trình của Phần Lan
Ông Nguyễn Xuân Vang khẳng định trong cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Bộ trưởng Thương mại Phát triển Phần Lan không hề nhắc đến việc nhập khẩu chương trình.
Đắk Lắk và Đắk Nông thiếu hàng nghìn giáo viên mầm non
Theo Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, nhiều trường ở hai địa phương này thiếu hàng nghìn giáo viên, nhân viên mầm non trong năm học mới.
'Tây ba lô' dạy tiếng Anh ở trung tâm như cưỡi ngựa xem hoa
Một số thầy Tây cho biết dạy học ở Việt Nam rất dễ, họ chỉ cần "khen thật nhiều" cho hết giờ học là xong nhiệm vụ. Việc lựa chọn giáo viên người nước ngoài cũng... rất qua loa.
Hiệu trưởng ĐH Sư phạm: 'Sinh viên giỏi hỏi tôi vì sao em thất nghiệp'
GS.TS Nguyễn Văn Minh cho rằng nếu tiếp diễn tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm, khó có thể thu hút người tài vào trường sư phạm.
Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, sinh viên tốt nghiệp sư phạm khó xin được việc trong và ngoài ngành, là một trong những lý do dẫn đến điểm chuẩn đầu vào thấp.
Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
Học sinh Hà Nội tựu trường với những thay đổi mới gì?
Ngày 14/8, học sinh THCS và THPT của Hà Nội đã trở lại trường học, bước vào năm học mới 2017-2018. Năm học này sẽ có nhiều thay đổi về nội dung giáo dục.